Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Bệnh suy giãn tĩnh mạch có hết không, có khỏi hẳn được không?

Thứ tư, 24-06-2020 14:18 PM

Mục lục [Ẩn]

 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch có hết không, có điều trị khỏi hẳn được không?” là thắc mắc của rất nhiều độc giả gửi về hòm thư của chúng tôi trong thời gian gần đây. Chính vì vậy ở bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu và giải đáp thắc mắc trên một cách chính xác nhất!

 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch có điều trị hết được không?

Bệnh suy giãn tĩnh mạch có điều trị hết được không?

 

Định nghĩa về bệnh suy giãn tĩnh mạch

    Cũng giống như đa phần những cơ quan và bộ phận khác trong cơ thể, hệ thống tĩnh mạch của chúng ta hoàn toàn có thể gặp phải các vấn đề bất thường hay những tình trạng bệnh lý khác nhau. Trong các bệnh lý có nguy cơ xảy ra tại tĩnh mạch thì bệnh suy giãn tĩnh mạch là trường hợp phổ biến và thường gặp nhất.

   Theo khảo sát của tổ chức y tế thế giới WHO, không chỉ tại Việt nam mà gần như khắp nơi trên thế giới, suy giãn tĩnh mạch luôn là 1 trong những căn bệnh mạn tính có tỷ lệ mắc phải trong dân số ở mức cao nhất.

   Suy giãn tĩnh mạch là tình trạng bệnh lý suy yếu về cấu trúc và chức năng của thành mạch cũng như các van 1 chiều trong lòng tĩnh mạch.

   Bình thường, dòng máu trong tĩnh mạch được tuần hoàn theo 1 chiều từ các cơ quan trở về tim chủ yếu là nhờ sự co bóp của thành mạch và sự đóng mở của các van tĩnh mạch. Khi hệ thống này bị tổn thương hoặc suy yếu sẽ khiến cho khí huyết bị ứ đọng lại trong lòng tĩnh mạch không luân chuyển đi được mà gây ra bệnh.

 

Phân loại bệnh suy giãn tĩnh mạch

   Mặc dù theo lý thuyết tình trạng suy giãn có thể xảy ra ở bất kỳ hệ thống tĩnh mạch nào nhưng trong thực tế tình trạng này thường chỉ xảy ra ở tĩnh mạch 2 chi dưới và vùng trực tràng hậu môn:

+ Nếu suy giãn xảy ra tại tĩnh mạch ở 2 chi dưới thì được gọi là bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

+ Nếu suy giãn xảy ra tại búi tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng dẫn đến sự hình thành của các búi trĩ sa ra ngoài thì được gọi là bệnh trĩ hay bệnh lòi dom. 

   Ngoài ra suy giãn tĩnh mạch còn có thể xảy ra ở một số vùng khác như: tay, cổ, tinh hoàn (suy giãn tĩnh mạch thừng tinh)…

 

Bệnh trĩ thực chất là tình trạng suy giãn tĩnh mạch tại vùng hậu môn trực tràng

Bệnh trĩ thực chất là tình trạng suy giãn tĩnh mạch tại vùng hậu môn trực tràng

 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch có hết được không?

    Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý mạn tính mà hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị nào có thể chữa khỏi được dứt điểm hoàn toàn cả. Khi đã bị rồi thì căn bệnh này sẽ theo người bệnh gần như là suốt cả cuộc đời.

   Ngay cả với những phương pháp điều trị can thiệp ngoại khoa để gây bất hoạt hay loại bỏ các tĩnh mạch bị suy giãn ra khỏi cơ thể thì bệnh cũng không thể hết hoàn toàn được. Một thời gian sau, bệnh suy giãn tĩnh mạch vẫn sẽ tái phát ở 1 vùng tĩnh mạch khác.

 

Sự nguy hiểm của suy giãn tĩnh mạch.

   Bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch cần phải được điều trị càng sớm càng tốt để kiểm soát bệnh, hạn chế các triệu chứng khó chịu, cải thiện chất lượng cuộc sống và đặc biệt là để phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng.

 Các biến chứng nguy hiểm cần phải chú ý ở người bệnh suy giãn tĩnh mạch là:

+ Với trường hợp suy giãn tĩnh mạch chi dưới: loét da, hoại tử (trường hợp nặng phải cắt bỏ chi đi), huyết khối tĩnh mạch (gây tắc mạch tại chỗ hoặc di chuyển gây tắc mạch ở cơ quan khác, nguy hiểm nhất là ở phổi có thể gây suy hô hấp và tử vong).

+ Với trường hợp suy giãn tĩnh mạch hậu môn trực tràng (bệnh trĩ): sa nghẹt búi trĩ, viêm nhiễm, hoại tử búi trĩ, tắc hậu môn và huyết khối tĩnh mạch trĩ (mức độ nguy hiểm tương tự suy giãn tĩnh mạch chân).

 

Biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch

Biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch

 

Suy giãn tĩnh mạch và các phương pháp điều trị hiệu quả

  • Phương pháp điều trị nội khoa suy giãn tĩnh mạch

   Phương pháp này thường được áp dụng cho người bệnh trong các giai đoạn suy giãn tĩnh mạch trung bình và nhẹ.

   Điều trị nội khoa với trọng tâm là sử dụng các thuốc tây để giảm thiểu những triệu chứng khó chịu cho người bệnh. Đồng thời kết hợp các phương pháp hỗ trợ như: điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học và tập luyện thường xuyên với những bài tập bổ trợ phù hợp.

   Khi sử dụng thuốc tây, để tránh những hậu quả ngoài mong muốn thì người bệnh suy giãn tĩnh mạch cần phải đặc biệt chú ý những điểm sau đây:

+ Dùng đúng liều lượng theo chỉ định của bác sĩ: bởi vì nếu dùng không đủ liều sẽ không mang lại hiệu quả và nếu dùng quá liều sẽ gây ngộ độc rất nguy hiểm.

+ Không được tự ý sử dụng: bởi vì thuốc tây có rất nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nếu tự ý dùng mà không có chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ sẽ dẫn đến những hậu quả không đáng có.

+ Không nên lạm dụng: bởi vì thuốc tây hầu như chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng, không giải quyết được căn nguyên của bệnh nên chỉ sử dụng khi thật sự cần thiết, tránh lạm dụng nhiều mà chịu ảnh hưởng của các tác dụng phụ.

 

Điều trị ngoại khoa suy giãn tĩnh mạch

Điều trị ngoại khoa suy giãn tĩnh mạch

 

  • Phương pháp điều trị ngoại khoa suy giãn tĩnh mạch (phẫu thuật)

   Phương pháp này thường chỉ được áp dụng khi các phương pháp điều trị khác không còn hiệu quả nữa hoặc người bệnh suy giãn tĩnh mạch ở giai đoạn nặng đã có biến chứng hay có nguy cơ cao xảy ra biến chứng.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị ngoại khoa hiện đại khác nhau mà người bệnh có thể lựa chọn: can thiệp dao kéo, dùng laser, sóng cao tần…

Ưu điểm của phương pháp điều trị này là loại bỏ được ảnh hưởng của các tĩnh mạch bị suy giãn nên hiệu quả đạt được ngay tức thời sau khi điều trị. Tuy nhiên nó lại có khá nhiều nhược điểm hạn chế khiến cho người bệnh băn khoăn trước khi sử dụng, đó là:

+ Cần nhiều thời gian để cơ thể phục hồi lại như trước, người bệnh sẽ khó làm việc và sinh hoạt bình thường được.

+ Chi phí điều trị cao, không phải ai cũng có đủ điều kiện để thực hiện.

+ Nguy cơ biến chứng và rủi ro trong quá trình thực hiện phẫu thuật.

+ Nguy cơ tái phát suy giãn tĩnh mạch trở lại.

   Ngày nay, xu hướng sử dụng các thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ điều trị các bệnh lý mạn tính đang ngày càng chiếm trọn được lòng tin của người bệnh vì vừa đem đến hiệu quả cao mà lại an toàn lành tính, không gây ra tác dụng phụ như thuốc tây.

  Và BoniVein chính là sự lựa chọn hàng đầu hiện nay dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch, bao gồm cả trường hợp suy giãn tĩnh mạch chân và bệnh trĩ.

 

BoniVein – Sản phẩm cho cả người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân và bệnh trĩ

 

BoniVein – Sản phẩm cho cả người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân và bệnh trĩ

 

BoniVein – Giải pháp 2 trong 1 cho cả người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân và bệnh trĩ

   BoniVein là sản phẩm chính hãng của tập đoàn Viva Nutraceuticals từ Mỹ và Canada – Một trong những tập đoàn sản xuất dược phẩm và sản phẩm bảo vệ sức khỏe lớn nhất trên thế giới.

 BoniVein sẽ giúp người bệnh giải quyết tận gốc căn nguyên của bệnh suy giãn tĩnh mạch,  đó là sự suy yếu cả về cấu trúc và chức năng của tĩnh mạch.

   Với các thành phần thảo dược tác động trực tiếp đến tĩnh mạch bao gồm: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe), BoniVein sẽ giúp tăng cường sức bền của thành mạch và van tĩnh mạch, tăng trương lực thành mạch giúp tĩnh mạch luôn bền chắc, dẻo dai.

  Đồng thời BoniVein còn giúp người bệnh giảm nhanh các triệu chứng khó chịu như:

+ Đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút, nổi tĩnh mạch xanh tím trên da… với trường hợp suy giãn tĩnh mạch chân.

+ Đau ngứa, chảy máu hậu môn, sa búi trĩ, chảy dịch ra ngoài… với trường hợp bệnh trĩ.

 

BoniVein – Sản phẩm cho cả người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân và bệnh trĩ

 

BoniVein – Sản phẩm cho cả người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân và bệnh trĩ

 

   Hơn nữa, công thức BoniVein còn có 5 thảo dược khác với những công dụng và lợi ích vô cùng quý giá với người bệnh suy giãn tĩnh mạch, đó là:

+ Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông: 3 thảo dược này có có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch khỏi các tác nhân gây hại.

+ Bạch quả, Cây chổi đậu: 2 thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu từ đó ngăn ngừa hình thành huyết khối, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của suy giãn tĩnh mạch.

 

BoniVein có tốt không ?

   Nếu như bạn vẫn còn đang băn khoăn về hiệu quả của BoniVein, không biết “BoniVein có tốt không?” thì những chia sẻ và cảm nhận của người bệnh đã sử dụng sản phẩm dưới đây sẽ là câu trả lời chính xác dành cho bạn:

 

Cô Vũ Thị Tâm (50 tuổi ở số 275, đường Trường Chinh, phường Lãm Hà, Kiến An, Hải Phòng, điện thoại: 0912.140.254)

 

Cô Vũ Thị Tâm

Cô Vũ Thị Tâm

 

“Cô bị trĩ cách đây lâu lắm rồi, từ lúc sinh xong bé thứ 2 cơ, cũng ngót nghét gần hai chục năm. Còn bệnh suy giãn tĩnh mạch chân thì chỉ mới bị khoảng gần 2 năm nay thôi. Bị một bệnh đã khổ rồi, mà cô còn vướng cả hai, nếu như không có BoniVein thì không biết cuộc sống của cô sẽ ra sao nữa.

   Cô dùng đều đặn BoniVein 6 viên mỗi ngày, hết 1 tháng bệnh có giảm nhưng rõ rệt nhất phải là 2 tháng. Tất cả triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch đồng loạt đỡ hẳn, đỡ đau, đỡ nặng, đỡ chuột rút, sưng phù chân.  Thích hơn nữa là búi trĩ  cũng co nhỏ hơn, đi vệ sinh xong tự động thụt vào hậu môn, không xuất hiện nữa. Hiện giờ cô vẫn đang duy trì BoniVein 4 viên mỗi ngày, người khỏe mạnh và gần như không còn cảm thấy bệnh nữa”

 

Bác Trần Xuân Thành (88 tuổi ở 45 phố Hàng Ngang, phường Hàng Đào, Hoàn Kiếm, Hà Nội, ĐT 036.341.8287)

 

Bác Trần Xuân Thành

Bác Trần Xuân Thành

 

“Nhờ BoniVein mà bác đã chấm dứt hẳn nỗi lo cả bệnh suy giãn tĩnh mạch chân và bệnh trĩ đấy! Sau khoảng 3,4 tuần dùng BoniVein, các triệu chứng đau nặng chân giảm dần, bác không dùng tất áp lực nữa. Sau 4 tháng chân bác đã hết hẳn đau nặng, các tĩnh mạch xanh tím nổi lên cũng gần như mờ hết.

   Trước đây mỗi lần đi vệ sinh, bác toàn phải dùng tay đẩy thì búi trĩ mới co lên được, nếu không thì nó cứ sa ra ngoài như thế. Sau mấy tháng dùng BoniVein, đi vệ sinh búi trĩ đã tự co lên được, chẳng phải dùng tay gì nữa, bác mừng lắm!”

 

Cô Đỗ Thị Nội (61 tuổi, ở số 27, ngõ 515/13 Hoàng Hoa Thám, Ba  Đình, Hà Nội, ĐT 0362651848)

 

Cô Đỗ Thị Nội

Cô Đỗ Thị Nội

 

“Từng mang trong mình cả 2 căn bệnh mạn tính là suy giãn tĩnh mạch chân và trĩ đã mấy chục năm rồi nhưng cô vẫn bình thản và tươi vui như thế này là nhờ cả vào BoniVein đấy!

   Biết được BoniVein có thể khắc phục triệt để được nguyên nhân của cả 2 căn bệnh này nên cô yên tâm sử dụng đều đặn mỗi ngày 4 viên. Mà phải đến tháng rưỡi sau bệnh mới cải thiện rõ rệt, đi ngoài đã hết triệu chứng đau rát, chảy máu, chân cũng đỡ tình trạng nặng, nhức mỏi. Đến nay, cô dùng BoniVein đã được 5 tháng rồi, tĩnh mạch trên chân của cô đã co nhỏ được tới 80%, bệnh trĩ cũng chỉ còn tí ti thôi, không đáng kể !”

   Hy vọng rằng những thông tin và kiến thức chia sẻ trong bài viết vừa rồi đã giúp bạn đọc có được câu trả lời cho thắc mắc “bệnh suy giãn tĩnh mạch có hết không, có chữa khỏi được không”. Mọi câu hỏi thắc mắc khác xin vui lòng liên hệ trực tiếp đến tổng đài tư vấn miễn phí 1800 1044.

 

 

XEM THÊM:

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

250.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc