Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân được chia làm mấy cấp độ?

Thứ bảy, 31-07-2021 17:00 PM

Mục lục [Ẩn]

 

    Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh rất phổ biến. Thống kê của các nghiên cứu dịch tễ học thế giới ghi nhận, khoảng 30-40% dân số trưởng thành mắc bệnh này. Việc phát hiện ra bệnh sớm sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều trị và khắc phục các triệu chứng bệnh một cách tối ưu. Qua bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ trình bày cụ thể về các cấp độ của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

 

Suy giãn tĩnh mạch chân được chia làm mấy cấp độ?

 

Suy giãn tĩnh mạch chân được chia làm mấy cấp độ?

    Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý của hệ thống tĩnh mạch chi dưới khi máu từ chân trở về tim bị cản trở, gây ứ trệ tuần hoàn ở chi dưới, về lâu dài sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh.   

   Bệnh được chia làm 7 cấp độ:

- Cấp độ 1: Ở giai đoạn này, các tĩnh mạch đã bắt đầu suy giãn, tuy nhiên các triệu chứng bệnh lại không rõ ràng, thoáng qua, ví dụ như nặng mỏi, tê bì chân… và thường bị bệnh nhân bỏ qua.

- Cấp độ 2: Vùng da tĩnh mạch bị suy giãn đã xuất hiện rõ nét hơn, các tĩnh mạch mạng nhện ở dưới mắt cá trong xuất hiện, thường có đường kính nhỏ hơn 1 mm. Đồng thời, các triệu chứng bệnh cũng rầm rộ hơn, người bệnh thường bị đau nhức, nặng mỏi, tê bì chân tay và hay bị chuột rút vào lúc nửa đêm.

 

Ở cấp độ 2, bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân thường bị chuột rút về đêm

 

- Cấp độ 3: Có các tĩnh mạch nông dưới da giãn to, ngoằn ngoèo, đường kính các tĩnh mạch giãn trên 3mm.

- Cấp độ 4: Ở giai đoạn này, bắt đầu xuất hiện tình trạng phù ở bàn chân và cổ chân. Phù trong tĩnh mạch thường xuất hiện khi đứng nhiều, sáng sớm thường không xuất hiện, buổi chiều phù nhiều hơn và chỉ phù ở chân mà không có phù ở những vùng khác của cơ thể.

 

Ở giai đoạn 4, chân của bệnh nhân thường bị phù vào buổi chiều

 

- Cấp độ 5: Vùng da bị suy giãn tĩnh mạch bị sạm màu và kèm theo phù.

- Cấp độ 6: Chân bắt đầu bị lở loét, đặc biệt là vùng mắt cá chân.

- Cấp độ 7: Chân bị lở loét nặng, các vết loét điều trị mãi không lành.

   Như vậy, bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nếu không chữa trị kịp thời sẽ tiến triển nhanh theo nhiều cấp độ khác nhau, gây ra rất nhiều triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của người bệnh. Không chỉ vậy, suy giãn tĩnh mạch còn tiềm ẩn nhiều biến chứng bệnh nguy hiểm là các cục huyết khối tĩnh mạch. Chúng có thể di chuyển đến các vị trí khác có thể gây thuyên tắc phổi, nhồi máu cơ tim,...đe dọa tính mạng của con người.

   Do đó, khi thấy bản thân có các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch ở cấp độ 1 hoặc 2, bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời.

 

Khi mắc suy giãn tĩnh mạch chân, người bệnh cần làm gì?

   Khi đã được chẩn đoán mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, người bệnh nên thực hiện các biện pháp sau đây:

Đi bộ nhẹ nhàng

   Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên đi bộ nhẹ nhàng khoảng 30 phút mỗi ngày. Bởi thói quen này giúp tăng cường chức năng vận chuyển khí huyết của các tĩnh mạch, giảm áp lực trong lòng tĩnh mạch và hạn chế tình trạng ứ đọng máu, giảm các triệu chứng bệnh.

   Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý rằng không nên đi quá 30 phút mỗi ngày vì như vậy sẽ làm tăng áp lực lên tĩnh mạch chân, khiến các triệu chứng khó chịu ở chân trở nên trầm trọng hơn.

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên đi bộ nhẹ nhàng mỗi ngày

 

Massage chân

   Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cũng có thể áp dụng biện pháp massage chân để cải thiện tuần hoàn máu hiệu quả. Khi cảm thấy đau đớn hoặc khi đứng quá lâu chân tê bì nặng mỏi, bạn hoàn toàn có thể dùng ngón tay xoa bóp chân, di chuyển theo chiều từ gót chân trở về tim. Hoặc bạn có thể áp dụng biện pháp này hàng ngày.

   Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cần đặc biệt lưu ý rằng: Chỉ nên dùng tay không xoa bóp nhẹ nhàng, tuyệt đối không nên xoa cao, dầu nóng và tác dụng lực quá mạnh lên các tĩnh mạch.

 

Bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân nên massage chân khoảng 15-30 phút mỗi ngày

Ngủ kê cao chân

   Việc ngủ kê cao chân với 1 chiếc gối mềm sẽ giúp tăng cường lưu thông khí huyết trong các mạch máu ở chân, máu được bơm ngược về tim tốt hơn, làm giảm các triệu chứng đau nhức, sưng phù, giúp người bệnh ngủ ngon hơn.

Thay đổi thói quen xấu

   Một số thói quen xấu bệnh nhân cũng cần thay đổi để cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch. Đó là:

- Không nên mặc quần bó sát, mà nên mặc quần rộng thoải mái.

- Không đi giày cao gót, thay vào đó, người bệnh nên đi giày đế thấp, gót mềm.

- Không đứng quá nhiều hoặc ngồi quá lâu (đặc biệt là đối với những người làm việc văn phòng). Người bệnh nên đứng lên thay đổi tư thế sau mỗi 30 phút đến 1 tiếng, tập 1 vài động tác nhẹ nhàng như vươn vai, mát xa cổ vai gáy.

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên đứng lên vận động trong thời gian làm việc

 

    Các biện pháp trên đều góp phần giúp cải thiện tình trạng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nhưng chưa đủ. Bởi vì bản chất của suy giãn tĩnh mạch chân là do sự hư hại của các van trong lòng tĩnh mạch, làm cho máu chảy theo chiều trái ngược với thông thường. Còn các biện pháp trên chỉ giúp giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh chứ không tác động được đến các nguyên nhân gây bệnh.

   Do đó, để cải thiện tình trạng bệnh một cách tối ưu, các chuyên gia khuyên người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên bổ sung thêm sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên, tác động được vào căn nguyên gây bệnh. Và viên uống BoniVein + đến từ Mỹ là sản phẩm đã và đang được đông đảo bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân tin dùng.

https://yhocdoisong.net.vn/upload/files/Bonivein/san-pham/San-pham-BoniVein-3D.jpg

BoniVein + - Giải pháp tối ưu dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

BoniVein + - Bí quyết đẩy lùi bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

   BoniVein + là sự kết hợp hài hòa 9 thảo dược quý từ thiên nhiên, tạo nên công thức ưu việt, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

   Trước hết, BoniVein + chứa các thành phần hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe). Đây là những thảo dược giúp tăng sức bền thành mạch, cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, giúp khắc phục vào căn nguyên gây bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Đồng thời chúng còn giúp làm giảm những triệu chứng của bệnh như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút…

   Bên cạnh đó, BoniVein +  còn bổ sung các thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa như lý chua đen, hạt nho, vỏ thông, giúp làm bền và bảo vệ thành mạch trước các tác nhân oxy hóa có hại.

  Không những vậy, trong thành phần  của BoniVein +  còn có bạch quả, Butcher's broom có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, từ đó giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, phòng ngừa hiệu quả biến chứng của suy giãn tĩnh mạch chân.

 

 Công thức toàn diện của BoniVein +

 

  BoniVein +  được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên tuyệt đối an toàn, không gây bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng như khi sử dụng thuốc tây y.

 

Phản hồi của khách hàng sau khi sử dụng BoniVein +

   Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, BoniVein + đã giúp rất nhiều bệnh nhân vượt qua gánh nặng suy giãn tĩnh mạch chi dưới. Dưới đây là một số phản hồi của các khách hàng đã sử dụng BoniVein + :

   Cô giáo Nguyễn Thị Thảo, 61 tuổi, ở tiểu khu Vườn Đào, thị trấn nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, điện thoại: 0912.291.960

 

Cô giáo Nguyễn Thị Thảo, 61 tuổi

 

   “Năm 2017, cô phát hiện ra mình bị suy giãn tĩnh mạch chân.  Tĩnh mạch xanh ở đầu gối đã nổi lên rất to, 2 chân sưng vù, ấn vào rất đau, sưng bầm cả bàn chân và ngón chân. Bác sĩ nói bệnh của cô đã tiến triển nặng rồi kê thuốc tây cho cô uống nhưng cô thấy chẳng cải thiện gì cả. Năm 2018, bệnh tiến triển xấu hơn, các triệu chứng bệnh ngày một trầm trọng hơn khiến cô mệt mỏi vô cùng.”

   “Rồi may mắn cô gặp được BoniVein + mà cuộc sống của cô thay đổi hẳn. Sau 1 tháng sử dụng, chân cô giảm sưng, đau rõ rệt. Thấy hiệu quả nên cô quyết tâm dùng đủ liệu trình 3 tháng. Cô vô cùng bất ngờ. Các tĩnh mạch nổi trước đây chìm hết rồi, không còn xanh lét như trước nữa, các vết bầm trên chân cũng đã mờ dần đi. Cô cũng không ngờ BoniVein + lại hiệu quả như thế đó!”

   Cô Đỗ Thị Nội (61 tuổi). Địa chỉ: Số nhà 27, hẻm 515/13, đường Hoàng Hoa Thám, Hà Nội. Số điện thoại: 036.265.1848.

 

Cô Đỗ Thị Nội (61 tuổi)

  “3 năm trước, chân phải cô bắt đầu đau nhức, tê mỏi, nặng nề, trên bắp chân xuất hiện nhiều mạch máu nổi to, ngoằn ngoèo. Cô đã đi khám thì được bác sĩ chẩn đoán bị suy giãn tĩnh mạch chân và kê cho thuốc tây y. Về nhà cô cũng uống thuốc đầy đủ nhưng bệnh tình không thuyên giảm”.

   “May mắn thay, cô được người bạn mách cho dùng sản phẩm BoniVein + của Mỹ. Sau hơn 1 tháng sử dụng BoniVein +, chân cô đã đỡ đau mỏi rất nhiều. Thấy hiện quả tốt nên cô cứ thế kiên trì sử dụng. Đến nay cô dùng BoniVein + cũng được gần 5 tháng rồi, các tĩnh mạch nổi trên chân cô đã co nhỏ được tới 80% rồi, các triệu chứng nặng chân, đau nhức hay tê mỏi chân đã hết hẳn.”

 

   Mong rằng bài viết trên đây đã mang đến cho quý bạn đọc đầy đủ thông tin về các cấp độ của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, và các biện pháp giúp cải thiện bệnh hiệu quả. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn bạn!

 

XEM THÊM:

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

250.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc