Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không? Giải pháp tối ưu cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Thứ ba, 27-10-2020 14:53 PM

Mục lục [Ẩn]

 

   Đi bộ được coi là “môn thể thao nhẹ nhàng”, tốt cho sức khỏe và phù hợp với mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, nhiều người suy giãn tĩnh mạch chân lại từ bỏ bộ môn này vì lo sợ rằng việc đi bộ, vận động nhiều sẽ khiến tình trạng bệnh tiến triển xấu đi gây đau đớn, nặng mỏi, tê chân nhiều hơn. Thực tế, người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây, các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?

 

5 Lợi ích của việc đi bộ đối với sức khỏe

   Thói quen đi bộ hàng ngày không chỉ giúp người tập luyện có được vóc dáng đẹp hơn mà còn mang đến nhiều thay đổi tích cực khác về sức khỏe. Cụ thể là:

Ngăn ngừa các bệnh tim mạch

   Theo Hiệp hội Tim Mạch Mỹ: Thói quen đi bộ mỗi ngày có tác dụng tốt trong việc giúp phòng chống các bệnh liên quan đến tim mạch.

   Việc đi bộ đều đặn hàng ngày sẽ giúp giảm lượng cholesterol xấu, điều hòa huyết áp và cải thiện tuần hoàn máu, từ đó giúp bạn có một trái tim khỏe mạnh. 

 

Đi bộ giúp bạn có một trái tim khỏe

Đi bộ giúp bạn có một trái tim khỏe

 

Cải thiện hệ tiêu hóa

   Đi bộ với tốc độ vừa phải sẽ giúp dạ dày của bạn khỏe mạnh và hoạt động trơn tru hơn. Bởi vì hoạt động di chuyển sẽ tác động đến cơ bụng giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn.

Giúp xương chắc khỏe

   Thói quen đi bộ tạo điều kiện cho xương khớp được vận động giúp phòng chống loãng xương và giảm nguy cơ gãy xương, đặc biệt tốt cho người cao tuổi.

   Các tổ chức nghiên cứu về sức khỏe khuyên bạn nên đi bộ ít nhất 30 phút mỗi ngày để giúp giảm đau các khớp xương.

Giải tỏa căng thẳng, stress

   Đi bộ là giải pháp giúp giảm căng thẳng, stress khá hiệu quả. Theo một nghiên cứu trên tạp chí Tim mạch của Mỹ, hoạt động này sẽ giúp loại bỏ cortisol - hormone gây căng thẳng.

   Bên cạnh đó, khi bạn đi bộ cùng những người khác, việc giao tiếp, nói chuyện cũng giúp bạn cảm thấy thoải mái, giải tỏa căng thẳng, áp lực trong công việc, cuộc sống hàng ngày.

 

Đi bộ giúp giải tỏa căng thẳng, stress

Đi bộ giúp giải tỏa căng thẳng, stress

 

Cải thiện chất lượng giấc ngủ

   Các chuyên gia tại khoa tâm lý Đại học Brandeis (Mỹ) đã tiến hành theo dõi trên 59 người mất ngủ. Sau 4 tuần kết quả thu được là: Những ngày họ đi bộ nhiều thì thời lượng và chất lượng giấc ngủ được cải thiện rõ rệt.

 

Đi bộ giúp bạn có được giấc ngủ ngon

Đi bộ giúp bạn có được giấc ngủ ngon

 

   Có thể thấy, đi bộ là môn thể dục nhẹ nhàng mang lại nhiều lợi ích nên được hầu hết mọi người lựa chọn tập luyện. Thế nhưng, nhiều bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân lại từ bỏ thói quen này, thậm chí một số người không dám vận động vì sợ làm bệnh nặng thêm. Vậy thực tế người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé!

  

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?

   Suy giãn tĩnh mạch chân là sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân, dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại và gây ra những biến đổi về huyết động cùng sự biến dạng tổ chức mô xung quanh.

   Khi bạn đi bộ, gót chân được nhấc lên cao, máu từ các tĩnh mạch ở phía dưới gót chân và mặt lòng bàn chân sẽ được đẩy lên các tĩnh mạch sâu của cẳng chân. Sau đó, hoạt động co cơ cẳng chân đẩy dòng máu về tĩnh mạch của vùng đùi và cứ như thế, dòng máu sẽ chảy về tĩnh mạch cao hơn và về tim.

   Chính vì thế, đi bộ giúp tăng cường chức năng vận chuyển khí huyết của các tĩnh mạch, giảm áp lực trong lòng tĩnh mạch và hạn chế tình trạng ứ đọng máu xấu. Nhờ đó giúp giảm các triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

   Các kết quả nghiên cứu từ thực tiễn cũng đã cho thấy rằng hầu hết người bệnh giãn tĩnh mạch chân đều cảm thấy dễ chịu hơn sau một thời gian duy trì đi bộ hằng ngày và thay đổi lối sống tích cực.

 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên đi bộ như thế nào?

   Các chuyên gia đều khuyến cáo người bệnh nên đi bộ nhiều hơn 10 phút mỗi ngày để cải thiện tình trạng bệnh và ngăn ngừa các biến chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

   Tuy nhiên, tùy thuộc vào thể trạng của cơ thể cũng như mức độ nặng, nhẹ của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân mà người bệnh cần điều chỉnh các cách đi bộ phù hợp:

 - Nếu mới bắt đầu tập luyện đi bộ thì người bệnh nên bắt đầu từ từ, sau đó tăng dần thời lượng và quãng đường đi lên.

- Người bệnh nên đi bộ nhẹ nhàng với nhịp độ vừa phải, không nên bước mạnh với vận tốc nhanh.

- Dù đi bộ rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân không nên đi bộ quá 30 phút mỗi ngày.

 

 Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cần đi bộ đúng cách

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cần đi bộ đúng cách

 

   Ngoài đi bộ, những động tác thể dục buổi sáng hay các môn thể thao nhẹ nhàng (yoga, đạp xe, bơi lội…) cũng rất tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Đồng thời, người bệnh cũng cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng (vitamin E, vitamin C, chất xơ…) trong chế độ ăn uống hàng ngày, uống nhiều nước, hạn chế ăn các đồ cay nóng… để cải thiện bệnh một cách tốt nhất.

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên bổ sung thực phẩm giàu vitamin E

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên bổ sung thực phẩm giàu vitamin E

 

   Bên cạnh đó, các chuyên gia thường khuyên người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên bổ sung các thảo dược từ thiên nhiên để bệnh được cải thiện một cách tối ưu nhất. Một trong những thảo dược nổi bật tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân phải kể đến cây dẻ ngựa.

 

Cây dẻ ngựa - Tinh chất vàng giúp đẩy lùi bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

Hạt dẻ ngựa tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Hạt dẻ ngựa tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

   Theo nghiên cứu của hiệp hội các bác sĩ Thực hành tổng quát (GP) tại Đức về tác dụng của hạt dẻ ngựa với bệnh suy giãn tĩnh mạch. Nghiên cứu thử nghiệm trên 5429 bệnh nhân trong độ tuổi từ 41-70.

   Sau 10 tuần cho bệnh nhân dùng Aescin (cao hạt dẻ ngựa) dạng uống, kết quả thu được là:

 - Tất cả các triệu chứng được cải thiện trong tuần đầu và mức độ nghiêm trọng giảm đáng kể khi kết thúc thử nghiệm.

 -  Tỉ lệ phần trăm bệnh nhân không còn triệu chứng (đau, ngứa, sưng chân, đau chân…) tăng lên đáng kể.

 

Kết quả thử nghiệm lâm sàng về tác dụng của hạt dẻ ngựa với người suy giãn tĩnh mạch chân

Kết quả thử nghiệm lâm sàng về tác dụng của hạt dẻ ngựa với người suy giãn tĩnh mạch chân

 

   Ngoài ra còn có 18 nghiên cứu lâm sàng trên 1.258 bệnh nhân, 3 nghiên cứu quan sát trên 10.725 bệnh nhân…. đều cho thấy rõ ràng tác dụng của hạt dẻ ngựa trên việc giúp làm giảm những triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch như đau, nặng, sưng chân…

   Để lý giải điều này, các nhà khoa học đã tiếp tục nghiên cứu và phát hiện ra rằng: Trong hạt dẻ ngựa chứa aescin có tác dụng :

- Giúp trợ tĩnh mạch: Do aescin làm tăng sản xuất Prostaglandin F2. Chất này giúp ức chế quá trình dị hóa của các mucopolysaccharide ở mô tĩnh mạch và cải thiện khả năng co bóp của tĩnh mạch.

- Giúp giảm phù và sưng:

   + Giúp tăng tính nhạy cảm đối với các ion canxi, giảm tính thấm của mao mạch và tăng cường co bóp của tĩnh mạch, nhờ đó cải thiện độ bền của tĩnh mạch, làm lành vết thương. Từ đó giúp giảm phù nề.

   + Giúp ức chế tình trạng thiếu oxy ở mô và giảm hàm lượng ATP ở các tế bào nội mạc. Hàm lượng ATP giảm giúp kích thích sự giải phóng prostaglandins (yếu tố hoạt hóa tiểu cầu và hóa hướng động bạch cầu trung tính, dẫn đến ứ máu tĩnh mạch và phù nề). Nhờ đó giúp giảm tình trạng sưng phù.

  Nhận thấy tác dụng tuyệt vời của hạt dẻ ngựa, các nhà khoa học thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals của Mỹ đã nghiên cứu và cho ra đời công thức thảo dược đột phá cho người bệnh giãn tĩnh mạch chân – BoniVein +.

 

BoniVein +- Giải pháp đột phá cho người suy giãn tĩnh mạch chân

  BoniVein + là sự kết hợp hài hòa của hạt dẻ ngựa và 8 thảo dược quý từ thiên nhiên tạo nên công thức ưu việt, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Đó là:

 - Nhóm thảo dược giúp tác động trực tiếp đến hệ thống tĩnh mạch: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe). Những thảo dược này sẽ giúp tăng sức bền và độ đàn hồi của thành mạch, giúp khắc phục nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch chân. Đồng thời còn giúp làm giảm những triệu chứng của bệnh như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút…

- Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh: Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C, từ đó giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.

- Nhóm hoạt huyết giúp tăng lưu thông máu: Bạch quả, Butcher's broom. Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, từ đó giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, phòng ngừa biến chứng của suy giãn tĩnh mạch chân.

 

Công thức toàn diện của BoniVein +

Công thức toàn diện của BoniVein +

 

   Không chỉ nổi bật ở công thức thành phần toàn diện, BoniVein +  còn vượt trội hơn so với các sản phẩm khác trên thị trường nhờ công nghệ bào chế hiện đại. Đó là công nghệ siêu nano Microfluidizer của Mỹ.

   Khi được bào chế bằng công nghệ tiên tiến này, các thành phần trong BoniVein +  sẽ được chuyển sang dạng hạt phân tử kích thước siêu nano. Nhờ đó mà khả năng hấp thu và hiệu quả tác dụng của BoniVein +  được nâng tầm lên mức tối đa.

  Như vậy BoniVein +  chính là sự lựa chọn hoàn hảo cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân.

 

Hiệu quả của BoniVein + đã được kiểm chứng trên hàng vạn bệnh nhân

   Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein +  đã trở thành cứu cánh cho hàng vạn người bệnh bị suy giãn tĩnh mạch chân. Dưới đây là một số trường hợp người bệnh đã sử dụng BoniVein + , các bạn có thể tham khảo:

  Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi). Địa chỉ: Phòng 504G7, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Số điện thoại: 0938.204.979.

 

Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi)

Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi)

 

  “Cô bị suy giãn tĩnh mạch chân cũng hơn 3 năm rồi. 2 chân cô thường xuyên nặng mỏi, đau nhức, tê buốt, 2 bắp chân sưng to khiến cô không ngồi gập chân được. Cô đi khám thì được bác sĩ kê cho thuốc tây dùng mấy tháng trời nhưng bệnh tình chẳng cải thiện chút nào. Nhờ có BoniVein + mà cuộc đời cô thay đổi hẳn. Sau 2 tháng sử dụng, các triệu chứng khó chịu như nặng mỏi, đau nhức, tê buốt chân đã giảm hẳn, chân cô cũng không còn sưng phù nữa. Đến bây giờ, cô vẫn tiếp tục dùng BoniVein + để giúp phòng ngừa bệnh tái phát.”

 

   Cô Đỗ Thị Nội (61 tuổi). Địa chỉ: Số nhà 27, hẻm 515/13, đường Hoàng Hoa Thám, Hà Nội. Số điện thoại: 036.265.1848.

 

Cô Đỗ Thị Nội (61 tuổi)

Cô Đỗ Thị Nội (61 tuổi)

 

  “3 năm trước, cô phát hiện mình bị suy giãn tĩnh mạch chân. Lúc đó, chân phải cô đau nhức, tê mỏi, nặng nề, trên bắp chân xuất hiện nhiều mạch máu nổi to, ngoằn ngoèo. Cô đã đi khám ở bệnh viện và dùng thuốc tây y nhưng bệnh tình không thuyên giảm. May mắn thay, cô được người bạn mách cho dùng sản phẩm BoniVein + của Mỹ nên cô mua về dùng với liều 4 viên/ngày, chia 2 lần. Sau hơn 1 tháng sử dụng BoniVein +, chân cô đã đỡ đau mỏi rất nhiều nên cô cứ thế kiên trì sử dụng. Đến nay cô dùng BoniVein + cũng được gần 5 tháng rồi, các tĩnh mạch nổi trên chân cô đã co nhỏ được tới 80% rồi, các triệu chứng nặng chân, đau nhức hay tê mỏi chân hết hẳn. Cô mừng lắm!”

   Hy vọng qua bài viết bài này các bạn đã có được lời đáp giải đáp chính xác cho câu hỏi “Suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?”, đồng thời biết thêm giải pháp tối ưu BoniVein + dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn bạn!

 

 

XEM THÊM:

 

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

250.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc