Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Dấu hiệu sớm của suy giãn tĩnh mạch chân là gì? Làm thế nào để biết bị bệnh?

Thứ bảy, 18-07-2020 11:15 AM

Mục lục [Ẩn]

 

   Bạn có biết các dấu hiệu sớm của suy giãn tĩnh mạch chân là gì không? Nếu không thì bạn sẽ cần phải đọc bài viết này đấy! Bởi vì hiểu rõ về những dấu hiệu này sẽ giúp chúng ta phát hiện được bệnh ở giai đoạn nhẹ. Điều này sẽ giúp  việc điều trị dễ dàng hơn và quan trọng hơn hết là tránh được những biến chứng nguy hiểm của suy giãn tĩnh mạch.

 

Dấu hiệu sớm của suy giãn tĩnh mạch chân

Dấu hiệu sớm của suy giãn tĩnh mạch chân

 

Suy giãn tĩnh mạch chân là gì, có những loại nào?

   Hệ thống tĩnh mạch tại 2 chi dưới là một trong những hệ thống mạch máu có cấu trúc phức tạp nhất trong cơ thể của chúng ta. Cùng với việc nằm cách xa tim và thường xuyên phải chịu áp lực lớn của trọng lượng cơ thể nên hệ thống tĩnh mạch này rất dễ gặp phải các vấn đề bệnh lý rối loạn bất thường.

   Và suy giãn tĩnh mạch chính là bệnh lý dễ xảy ra nhất tại các tĩnh mạch ở chân. Bản chất của căn bệnh này chính là sự suy yếu của thành mạch, sự tổn thương của các van tĩnh mạch 1 chiều dẫn đến dòng máu bị ứ đọng lại ở trong lòng mạch không thể di chuyển 1 chiều từ chân về tim được.

    Máu bị ứ đọng lâu ngày sẽ khiến cho các tĩnh mạch bị căng phồng và giãn nở ra quá mức mà gây nên bệnh. 

 Hệ thống tĩnh mạch ở chi dưới bao gồm 3 loại chính là tĩnh mạch nông, sâu và xiên nên bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chân cũng được chia ra làm 3 loại chính là:

+ Suy giãn tĩnh mạch nông: xảy ra tại các tĩnh mạch ngoài lớp cơ và nằm sát bề mặt da.

+ Suy giãn tĩnh mạch sâu: xảy ra tại các tĩnh mạch nằm sâu trong lớp cơ và nằm cách xa bề mặt da.

+ Suy giãn tĩnh mạch xiên: xảy ra tại các tĩnh mạch nối giữa tĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu.

   Trong thực tế trường hợp suy giãn tĩnh mạch xiên thường chỉ xảy ra thứ phát sau trường hợp suy giãn tĩnh mạch nông hoặc sâu, chứ không thể tự khởi phát ban đầu được.

 

Suy giãn tĩnh mạch nông sẽ nổi rõ trên da

Suy giãn tĩnh mạch nông sẽ nổi rõ trên da

 

Các dấu hiệu sớm của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

   Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý mạn tính gây ra rất nhiều các biểu hiện khó chịu ảnh hưởng lớn đến khả năng đi lại của người bệnh. Chính vì vậy sẽ không khó để có thể nhận biết được căn bệnh này.

   Tuy nhiên trong thực tế các dấu hiệu hay triệu chứng lâm sàng của suy giãn tĩnh mạch chân chỉ thực sự rõ ràng từ giai đoạn tiến triển trở đi. Còn ở giai đoạn sớm hay giai đoạn nhẹ, do tĩnh mạch chưa bị suy giãn ra nhiều nên các dấu hiệu thường mờ nhạt, lúc có lúc không và ở mức độ vừa phải, không quá khó chịu.

   Để nhận biết được bệnh ở giai đoạn nhẹ, người bệnh cần nắm rõ được các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch và phải chú ý đến những biểu hiện bất thường của cơ thể, nhất là ở 2 chân.

Các dấu hiệu sớm của suy giãn tĩnh mạch chân thường xảy ra trong các trường hợp thực tế là:

+ Mỏi chân dù không hoạt động hay đi lại nhiều.

+ Đau nhức chân bất thường không rõ nguyên nhân, không có tác động vật lý từ bên ngoài.

+ Chân dễ bị tê khi ngồi hoặc đứng lâu ở một tư thế. Tê bì sẽ bớt khi xoay cổ chân, đung đưa chân (khi ngồi), đi lại liên tục (khi đứng).

+ Cảm giác như có dịch chạy trong bắp chân, dưới da chân, cảm giác này gây buồn buồn trong chân.

+ Mắt cá chân thỉnh thoảng bị sưng vào buổi chiều tối: nhất là ngày nào đi đứng nhiều, vận động liên tục.

Ngoài ra, với trường hợp suy giãn tĩnh mạch chân xảy ra ở các tĩnh mạch nông sát da thì một dấu hiệu sớm nữa có thể gặp phải là hiện tượng nổi các đường gân xanh tím ở trên da.

 

Sưng mắt cá chân có thể là dấu hiệu sớm của suy giãn tĩnh mạch chân

Sưng mắt cá chân có thể là dấu hiệu sớm của suy giãn tĩnh mạch chân

 

Chẩn đoán suy giãn tĩnh mạch chân như thế nào?

   Sau khi nhận biết được bệnh thông qua các triệu chứng lâm sàng, người bệnh nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế có chuyên khoa tim mạch để được các bác sĩ chẩn đoán chính xác suy giãn tĩnh mạch chân.

   Sau khi được thăm khám trực tiếp, nếu như người bệnh có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch thì sẽ được làm thêm liệu pháp siêu âm để đánh giá.

   Siêu âm là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong chẩn đoán bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới. Phương pháp này sử dụng sóng siêu âm để tạo ra hình ảnh của các tĩnh mạch ở 2 chân, từ đó có thể phát hiện được những tổn thương hay bệnh lý bất thường xảy ra tại đây.

 

Phát hiện suy giãn tĩnh mạch muộn có nguy hiểm không?

   Nếu như đang mắc phải suy giãn tĩnh mạch chân thì dù ở giai đoạn nhẹ, người bệnh cũng không nên chủ quan mà không điều trị đúng cách. Bởi vì suy giãn tĩnh mạch càng nặng, tiến triển đến giai đoạn càng muộn thì nguy cơ xảy ra các biến chứng nguy hiểm sẽ càng lớn.

    Tình trạng suy giãn tĩnh mạch kéo dài, máu không được đưa trở về tim trong chu trình tuần hoàn mà ứ đọng lâu ở ngoại vi sẽ dẫn đến những biến đổi về huyết động, biến dạng tổ chức mô xung quanh và gây ra một số biến chứng như: lở loét chân không lành, hoại tử da, xuất huyết trong, vỡ các tĩnh mạnh, viêm tĩnh mạch nông huyết khối, huyết khối tĩnh mạch sâu...

 

Suy giãn tĩnh mạch có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

Suy giãn tĩnh mạch có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

 

Trong đó 2 biến chứng nguy hiểm nhất mà người bệnh cần phải chú ý là:

+ Biến chứng hoại tử: đây là biến chứng mà trong thực tế đã khiến cho rất nhiều bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân phải cắt cụt chi đi để bảo toàn tính mạng.

+ Biến chứng huyết khối: chính là sự hình thành những cục máu đông trong lòng tĩnh mạch. Biến chứng này có thể khiến cho người bệnh gặp phải tình trạng đột quỵ, suy hô hấp, nhồi máu cơ tim và tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng nếu như huyết khối di chuyển trong cơ thể làm tắc mạch máu não, mạch máu phổi hay động mạch chủ…

   Để tránh gặp phải các biến chứng nguy hiểm kể trên thì ngay khi phát hiện suy giãn tĩnh mạch, người bệnh cần phải điều trị đúng cách và càng sớm càng tốt.

   Hiện nay, sử dụng thảo dược thiên nhiên để khắc phục bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chân là giải pháp được rất nhiều người tin tưởng bởi vì vừa mang lại hiệu quả cao, vừa an toàn lành tính không gây ra tác dụng phụ như thuốc tây.

   Và BoniVein chính là sản phẩm hội tụ đầy đủ những thảo dược quý mang lại hiệu quả vượt trội nhất dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

 

BoniVein – Công thức thảo dược cho người bị suy giãn tĩnh mạch

 

BoniVein – Công thức thảo dược cho người bị suy giãn tĩnh mạch

 

BoniVein – “Chìa khóa sức khỏe” toàn diện cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

    Nếu như người bệnh muốn có 1 giải pháp toàn diện với đầy đủ các thành phần thảo dược tự nhiên tác động đến mọi khía cạnh của suy giãn tĩnh mạch thì BoniVein chính là sự lựa chọn số 1 hiện nay.

    Với sự kết hợp của 9 thảo dược quý trong công thức thành phần, BoniVein mang đến hiệu quả vượt trội vừa giúp giải quyết căn nguyên của suy giãn tĩnh mạch vừa giúp giảm triệu chứng khó chịu và giúp phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm:

+ Hạt dẻ ngựa: với hoạt chất Aescin giúp làm bền thành mạch, van tĩnh mạch, cải thiện khả năng co bóp của tĩnh mạch và giúp giảm những triệu chứng  đau, nặng, sưng, ngứa chân, sưng chân phù nề…

+ Rutin được chiết xuất từ hoa hòe: Có tác dụng chống oxy hóa, làm bền và giảm tính thấm của thành mạch, bảo vệ sức chịu đựng bình thường của mạch máu. Thiếu chất này tính chất chịu đựng của mạch máu có thể bị giảm dẫn tới hiện tượng dễ bị đứt vỡ.

+ Diosmin và hesperidin: Đây là các flavonoid được chiết xuất từ vỏ họ cam chanh có tác dụng bảo vệ vi tuần hoàn, cải thiện tính thấm của mao mạch, tăng cường tính bền của thành mạch, chống viêm, giảm hiện tượng sưng phù, đau nhức.

+ Hạt nho, vỏ thông, lý chua đen: Có tác dụng chống oxy hóa mạnh, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, bảo vệ thành mạch.

+ Bạch quả, Butcher's broom (cây chổi đậu): những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu từ đó ngăn ngừa hình thành huyết khối, ngăn biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.

 

Cảm nhận của người bệnh về hiệu quả của BoniVein

   Nhờ sử dụng BoniVein, hàng vạn bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân tại nước ta đã đẩy lùi được bệnh, đi lại vận động thoải mái hơn và không còn phải lo lắng về những biến chứng nguy hiểm nữa.

Dưới đây là các trường hợp bệnh nhân tiêu biểu, mời bạn đọc tham khảo:

 

Bác Trần Thị Nghiêm (70 tuổi, ở số 58, ngõ 275 đường Trần Nguyên Hãn, quận Lê Chân, Tp Hải Phòng, điện thoại: 0332.914.239)

 

Bác Trần Thị Nghiêm

Bác Trần Thị Nghiêm

 

“Bác bị mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch, chân thường xuyên tê mỏi, đau nhức, nặng chân, đi lại khó khăn, cảm giác cực kỳ khó chịu. Tình cờ một lần bác đọc bài báo giới thiệu sản phẩm BoniVein, bác mừng quá mua ngay về dùng, đều đặn uống liều 4 viên mỗi ngày, đúng hết tháng thứ hai thì bệnh chuyển biến rõ rệt, chân đỡ đau hơn mà bác đi bộ được xa lắm, đi chợ cả mấy trăm mét vẫn chịu được. Bác uống thêm BoniVein nửa tháng nữa thì coi như hết đau hẳn, tê, căng, buốt không còn dấu hiệu gì nữa cả, bác đã đứng nấu cơm thoải mái, không phải gác chân lên cao nữa. Hiện giờ bác vẫn dùng đều đặn BoniVein liều 2 viên mỗi ngày để phòng bệnh tái phát”.

 

Chị Nguyễn Cao Kim Bằng, 31 tuổi (ở Bãi giống II, Cam Hải Tây, Cam Lâm, Khánh Hòa)

 

Chị Nguyễn Cao Kim Bằng

Chị Nguyễn Cao Kim Bằng

 

“Nếu không có BoniVein thì chị sẽ không có được cuộc sống thoải mái như bây giờ đâu. Trước đây chị bị suy giãn tĩnh mạch, chân đau và nặng không những chỉ lúc đi, mà ngay cả lúc chị đang ngủ hay nghỉ ngơi. Thế mà chỉ hết tháng đầu tiên dùng BoniVein, chân chị đỡ đau và sưng phù hẳn. Càng ngày chân chị càng hồng hào hơn, những mảng da thâm tím trước đây đã mất hẳn. Chỗ tĩnh mạch phồng lên bắt đầu co nhỏ lại. Sau 2 tháng không còn nhìn rõ nữa chỉ thỉnh thoảng thấy vài nốt đỏ li ti. Bây giờ chị vừa chạy bộ kết hợp với tập yoga chị thấy người khỏe lắm, chân không hề có hiện tượng tê mỏi hay đau nhức gì”.

 

Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi, ở phòng 504G7, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội, điện thoại: 0938.204.979)

 

Cô Nguyễn Thị Dung

Cô Nguyễn Thị Dung

 

“Cô bị căn bệnh suy giãn tĩnh mạch hành hạ đến là khổ sở. Cô thường xuyên tê bì hai bàn chân, bắp chuối vừa căng tức vừa đau nhức vừa buốt. Ấy vậy mà từ khi biết đến BoniVein bệnh tình của cô đã thay đổi hẳn, cô dùng BoniVein với liều 6 viên/ngày, sau 20 ngày chân đỡ đau, đỡ căng, đi lại thoải mái hơn trước. Sau 2 tháng sử dụng chân cô hết hẳn triệu chứng, từ tê, buốt cho tới đau nhức, đi lại không còn nặng nề như trước mà cứ nhẹ bẫng như không. Thấy bệnh đỡ nên cô giảm liều xuống ngày 4 viên BoniVein, và bây giờ sau 6 tháng cô giảm liều xuống dùng liều 2 viên để duy trì phòng tái phát thôi”.

   Hy vọng rằng những thông tin chia sẻ trong bài viết vừa rồi đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn các dấu hiệu sớm của suy giãn tĩnh mạch chân. Mọi thắc mắc khác liên quan đến bệnh hay sản phẩm BoniVein, xin vui lòng gọi điện trực tiếp đến tổng đài tư vấn miễn phí 1800 1044.

 

 

XEM THÊM:

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

250.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc