Mục lục [Ẩn]
Nếu bạn nghĩ rằng, suy giãn tĩnh mạch sâu chỉ đơn giản gây ra những triệu chứng đau nhức, nặng mỏi thì đó là sai lầm. Với những biến chứng nặng nề, bệnh này nguy hiểm hơn bạn nghĩ rất nhiều. Cụ thể, suy giãn tĩnh mạch sâu nguy hiểm như như thế nào và làm sao để cải thiện bệnh tốt nhất sẽ được chúng tôi trình bày chi tiết trong bài viết ngay sau đây. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu.
Suy giãn tĩnh mạch sâu là gì và có nguy hiểm không?
Suy giãn tĩnh mạch sâu là gì?
Tĩnh mạch thuộc hệ tuần hoàn, có vai trò quan trọng là vận chuyển máu nghèo oxy từ mao mạch về tim. Hệ thống tĩnh mạch được chia làm 3 loại đó là tĩnh mạch nông (dưới da), tĩnh mạch sâu (sâu dưới các bó cơ) và tĩnh mạch xiên.
Khi tĩnh mạch sâu bị suy giãn thì được gọi là bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu.
Vì vị trí của tĩnh mạch sâu là nằm trong các bó cơ nên ngay cả khi chúng bị suy giãn nặng, bạn cũng sẽ không nhận biết được bằng mắt thường.
Một người có thể chỉ mắc suy giãn tĩnh mạch sâu hoặc đồng thời các loại tĩnh mạch đều bị suy yếu và giãn rộng.
Ở tĩnh mạch bình thường, máu sẽ được vận chuyển một chiều về tim. Nhưng ở bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch sâu, dòng máu bị trào ngược và ứ trệ. Tuần hoàn hoàn càng ứ trệ, tĩnh mạch sẽ ngày càng bị yếu và giãn rộng. Từ đó dẫn tới bệnh suy tĩnh mạch mạn tính cùng với hàng loạt các triệu chứng và biến chứng nguy hiểm.
Tĩnh mạch bình thường và tĩnh mạch bị suy giãn
Những triệu chứng suy giãn tĩnh mạch sâu là gì?
Các triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu là:
- Đau, nhức, nặng, mỏi và tê, khó chịu, cảm giác buồn, bứt rứt ở chân: Các triệu chứng này nặng hơn khi người bệnh đứng quá lâu, ngồi nhiều, mang vác vật nặng, đi giày cao gót, mặc quần chật… Chúng giảm bớt đi khi nghỉ ngơi, nằm nghỉ và kê cao chân.
- Chuột rút về đêm: Người bệnh thường sẽ bị chuột rút vào ban đêm. Tần suất cơn chuột rút có thể vài ngày hoặc một tuần mới gặp một lần. Nhưng cũng có không ít người bị nhiều lần, lên đến 6-7 lần một đêm.
- Chân sưng phù vào buổi chiều tối: Đến một giai đoạn nhất định, người bệnh thường xuyên bị phù chân, triệu chứng này nặng hơn vào buổi chiều tối. Người bệnh có thể chỉ cảm nhận được khi thấy đi giày bị chật chân. Nhưng khi nặng, hai bàn chân và phần cổ chân sẽ sưng phù, ấn vào bị lõm xuống.
- Loạn dưỡng da chân: Da phù nề, dày lên, có thể bong vảy da, chảy nước và thay đổi màu sắc.
Người bệnh dễ bị xuất huyết dưới da tạo thành các vết bầm
Nếu chỉ bị suy giãn tĩnh mạch sâu, bạn sẽ không thấy có các gân xanh và/hoặc các các tĩnh mạch mạng nhện nổi lên. Nhưng nếu bạn bị cả suy giãn tĩnh mạch sâu và nông thì có bạn sẽ thấy có những tĩnh mạch nổi lên.
Như trường hợp của chú Hồ Văn Hiệp (52 tuổi ở số 3/2A, ấp Mỹ Hòa 4, xã Xuân Thới Đông, H. Hóc Môn, Tp. HCM, số điện thoại: 0945805815): “Chú bị đau, nhức, nặng mỏi chân, đến chiều tối thì hai chân sưng phù lên. Tối nào chú cũng phải dựng ngược chân và gác lên tường thì triệu chứng mới giảm nhẹ được. Gần như tối nào chú cũng bị chuột rút nữa. Đi khám chú mới biết mình bị suy giãn tĩnh mạch nông và sâu cả hai chân. Lúc này chú mới để ý thì thấy ở bắp chân có những tĩnh mạch nổi lên to như con đỉa”.
Chú Hiệp thường xuyên phải kê cao chân thì triệu chứng đau nhức mới giảm bớt
Bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu có nguy hiểm không?
Bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu rất nguy hiểm bởi những lý do sau đây:
Bệnh gây ra những biến chứng nguy hiểm
- Loét chân, cắt cụt chi: Máu ứ đọng dẫn đến hiện tượng loạn dưỡng, chân của bệnh nhân dễ bị loét. Vết loét rất khó lành và có thể phải cắt cụt chi.
- Hình thành thành cục máu đông: Máu bị ứ lại ở tĩnh mạch dễ gây hình thành cục máu đông. Chúng di chuyển theo dòng máu về tim, sau đó lên phổi và gây thuyên thuyên tắc mạch phổi. Đây là biến chứng nặng nề nhất, dễ dẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
Người bệnh dễ gặp biến chứng cục máu đông gây nguy hiểm đến tính mạng
Bệnh thường được phát hiện muộn khi đã có biến chứng
Vì không có tĩnh mạch nổi dưới da giống như bị suy giãn tĩnh mạch nông, các triệu chứng cũng dễ bị nhầm lẫn với các bệnh gây đau khác. Vì thế, bệnh thường được phát hiện rất muộn, khi các triệu chứng đã rất nặng và có các biến chứng nguy hiểm.
Như trường hợp chú Trần Văn Hiệp, thời gian đầu chú bị đau, sưng phù chân nhưng không đi khám vì nghĩ mình đứng nhiều nên mới thế, không nghĩ rằng mình đang bị suy giãn tĩnh mạch. Cho đến khi đau quá, không thể chịu được nữa thì chú mới đi khám. Lúc này, bác sĩ nói chú bị suy giãn tĩnh mạch nông, sâu cả hai chân và có huyết khối trong tĩnh mạch rồi. Chú cần mổ sớm nếu không sẽ rất nguy hiểm”.
Có nhiều yếu tố khiến bệnh ngày càng nghiêm trọng
Bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu đa số có liên quan đến đặc thù công việc. Vì thế, nếu không có phương pháp khéo léo, bệnh sẽ rất khó có thể cải thiện. Thậm chí, khi không có phương pháp điều trị toàn diện, bệnh sẽ ngày càng nặng nề.
Ví dụ: Đặc thù của thợ may, lái xe đường dài, nhân viên văn phòng… có đặc thù công việc phải ngồi nhiều. Giáo viên, nhân viên tiếp thị, nhân viên chạy bàn… thường xuyên phải đứng và đi lại liên tục. Công nhân bốc vác thường xuyên phải mang vác vật nặng.
Như trường hợp của chú Hiệp, hàng ngày chú phải phụ vợ bán hàng phở. Khách ra vào tấp nập, mỗi người chỉ cần gọi một miếng chanh hay ít rau sống cũng khiến chú tất bật, đi lại cả ngày. Điều đó khiến bệnh của chú ngày càng nặng và xuất hiện biến chứng.
Vì những lý do trên, người bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu không thể chủ quan mà cần có phương pháp cải thiện hiệu quả, đồng thời thực hiện nghiêm túc phương pháp đó.
Làm sao để cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu hiệu quả nhất?
Sau đây là những phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu và giải pháp hiệu quả của chú Hiệp (số điện thoại: 0945.805.815).
Những phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu hiện nay
Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu như phẫu thuật, mang vớ áp lực, dùng thuốc kết hợp với chế độ sinh hoạt hợp lý.
Trong đó, phương pháp phẫu thuật có chi phí cũng như rủi ro lớn. Vớ áp lực chỉ mang lại tác dụng khi dùng, gây khó chịu, bí bách, thậm chí nếu dùng loại vớ có lực ép không phù hợp sẽ khiến bệnh ngày càng trầm trọng.
Các thuốc dùng đường uống sẽ giúp tác động lên tĩnh mạch bị suy giãn nhưng không toàn diện, hiệu quả mang lại không cao. Ngoài ra, chúng có nguy cơ gây nhiều tác dụng không mong muốn.
Giải pháp giúp Chú Hiệp (số điện thoại: 0945.805.815) cải thiện tốt bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu
Chú Hiệp sau khi khi đi khám, được bác sĩ kê thuốc daflon về uống, nhưng đến 3 tháng liền chú không thấy đỡ, chân cứ trơ trơ ra và còn đau nhức hơn trước. Rồi, chú quay lại bệnh viện Thống Nhất, lúc này, bác sĩ bảo chân chú đã có biến chứng huyết khối và phải mổ. Huyết khối tới đâu thì mổ tới đó với chi phí mỗi chân là 10 triệu, bao giờ tái phát lại mổ tiếp. Với chi phí quá lớn mà bệnh vẫn tái phát nên chú không mổ mà về dùng thuốc nam. Nhưng khi dùng, các triệu chứng của chú còn nặng nề hơn.
Chú Hiệp chia sẻ với chúng tôi: “Thật may mắn, nhờ một lần lên internet tìm hiểu, chú thấy có một cô ở Thủ Đức cũng bị bệnh như mình. Cô ấy dùng BoniVein + của Mỹ và giờ đã khỏe lắm rồi. Chú gọi điện hỏi thăm, sau khi trao đổi thì chú quyết định mua BoniVein + về dùng. Chỉ dùng tới hũ thứ 3, thứ 4 là chân chú đã đỡ hẳn rồi. Sau khi dùng thêm 6 hũ nữa thì tất cả các triệu chứng đau, nhức, nặng mỏi, sưng phù chân, chuột rút đều đã không còn nữa. Chú đi siêu âm lại, bác sĩ nói tĩnh mạch sâu so với lúc trước còn có chút xíu thôi, không còn huyết khối nữa, tĩnh mạch nông thì đã chìm, so với trước thì đỡ tới 90% rồi. Nghe đến đấy chú mừng quá, BoniVein + đúng là ân nhân của chú, vì thế mà giờ thấy ai bị suy giãn tĩnh mạch chú cũng khuyên người ta dùng sản phẩm này cả”.
Chú Hiệp rất hài lòng với sản phẩm BoniVein +
BoniVein + có tốt không?
Để hiểu rõ hơn về sản phẩm BoniVein + và đưa ra quyết định đúng đắn nhất, mời bạn theo dõi những thông tin chi tiết về sản phẩm ngay sau đây:
Cơ chế tác dụng của BoniVein + trên bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu
BoniVein + có thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, chúng kết hợp với nhau một cách hoàn hảo tạo nên cơ chế toàn diện đó là:
- Rutin (chiết xuất hoa hòe), Aescin (chiết xuất hạt dẻ ngựa), Diosmin và hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh): Giúp tăng cường sức bền và độ đàn hồi của tĩnh mạch, giúp co nhỏ các tĩnh mạch bị suy giãn, giảm nhanh các triệu chứng như đau, nặng, mỏi, tê bì chân, chuột rút…
- Chiết xuất hạt nho, lý chua đen và vỏ thông: Có tính chống oxy hóa rất mạnh, giúp bảo vệ tĩnh mạch trước sự tấn công của tác nhân oxy hóa và các gốc tự do, tăng độ bền của thành tĩnh mạch.
- Chiết xuất lá bạch quả và cây chổi đậu: Giúp hoạt huyết, giảm thiểu tình trạng ứ huyết tại đoạn tĩnh mạch bị suy giãn. Nhờ đó, các triệu chứng cũng được giảm thiểu, đặc biệt là ngăn ngừa được biến chứng huyết khối hiệu quả.
Với thành phần toàn diện như trên, BoniVein + là sản phẩm hiệu quả nhất hiện nay trong việc giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu. Không chỉ vậy, công ty Botania (công ty phân phối chính thức sản phẩm BoniVein + tại Việt Nam) sẽ tặng bạn một cuốn cẩm nang về bệnh suy giãn tĩnh mạch (do Phó giáo sư – Tiến sĩ Trần Quốc Bình, Nguyên Giám Đốc Bệnh viện y học cổ truyền Trung Ương biên soạn). Những bài tập, những lưu ý trong chế độ sinh hoạt… tốt cho người bệnh được trình bày khoa học, đầy đủ trong cuốn cẩm nang sẽ giúp bạn có các phương pháp phù hợp trong sinh hoạt, góp phần giúp bệnh được cải thiện tốt nhất.
Nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm BoniVein +
BoniVein + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, là sản phẩm của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals. Nhà máy J&E International sản xuất BoniVein + đã đạt tiêu chuẩn GMP của FDA (Mỹ) và tổ chức Y tế thế giới WHO.
Nhà máy này sử dụng công nghệ microfluidizer trong sản xuất. Đây là công nghệ hiện đại bậc nhất hiện nay, giúp các thành phần trong BoniVein + tồn tại dưới dạng những phân tử hạt nano có kích thước siêu nhỏ, đồng nhất và ổn định. Từ đó giúp làm tăng khả năng hấp thu các chất này của cơ thể con người lên tới 100%, hiệu quả đạt được là tối đa.
Những phản hồi tích cực khác về sản phẩm BoniVein +
Không chỉ chú Hiệp, có hàng vạn bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch khác đã cải thiện tốt bệnh của mình nhờ dùng BoniVein + đều đặn, đúng liều và đủ liệu trình.
Chú Trần Tuấn, 63 tuổi ở đội 10, xóm 2, xã Đào Đặng, huyện Trung Nghĩa, TP Hưng Yên, điện thoại: 0988.462.971
Chú Trần Tuấn, 63 tuổi
Chú Tuấn chia sẻ: “Chú bị suy giãn tĩnh mạch cũng lâu lắm rồi, nhưng trước đấy chú đi khám nhiều nơi nhưng đều bảo bị khớp, sau đó uống thuốc không thấy đỡ. Cho đến khi các triệu chứng đau nhức, tê bì, sưng phù chân và chuột rút quá nhiều thì chú mới đi khám ở bệnh viện lớn, lúc đấy chú mới biết mình bị suy giãn tĩnh mạch. Sau đấy chú cũng dùng nhiều thuốc và cả tiêm nhưng không đỡ”.
“Thế mà đến lúc dùng BoniVein +, chỉ sau 4 lọ chú đã không còn bị chuột rút nữa, chân rút hẳn sưng phù, hết cả tê bì, đau nhức, chú đi lại, vận động bình thường. Hiện tại chú duy trì BoniVein + 2 viên mỗi ngày phòng bệnh tái phát”.
Cũng có rất nhiều người chia sẻ hiệu quả của BoniVein + lên facebook cá nhân để bạn bè người thân nếu bị bệnh thì cũng được cải thiện tốt như mình.
Nhiều người đã chia sẻ hiệu quả của sản phẩm BoniVein + trên trên trang facebook cá nhân
BoniVein + giá bao nhiêu?
Một lọ BoniVein + 30 viên có giá niêm yết là 250.000 đồng. Để tiết kiệm chi phí, bạn chú ý tham gia chương trình tích điểm tặng quà. Khi tích đủ 6 điểm, bạn được tặng một lọ BoniVein + 30 viên. Công ty sẽ gửi quà về tận nơi và hoàn toàn miễn phí.
BoniVein + bán ở đâu?
Sản phẩm hiện đã được phân phối rộng rãi tại nhiều nhà thuốc tây trên cả nước.
Để hiểu rõ hơn về sản phẩm cũng như chương trình khuyến mại, liều dùng, cách dùng, mua ở đâu hay nhận miễn phí cuốn cẩm nang về bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 1800.1044 để được hướng dẫn chi tiết.
Bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu có nguy hiểm không đã được chúng tôi giải đáp chi tiết trong bài viết này. Với tác dụng toàn diện, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thành phần an toàn… BoniVein + chính là lựa chọn tối ưu giúp bạn cải thiện bệnh tốt nhất. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe.
XEM THÊM: