Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Suy giãn tĩnh mạch có nên tập yoga không?

Thứ hai, 08-06-2020 14:53 PM

Mục lục [Ẩn]

 

  Yoga là môn thể thao giúp tăng cường sức dẻo dai cho cơ thể, rèn luyện sức khỏe, đẩy lùi được nhiều loại bệnh. Chính vì vậy một câu hỏi được nhiều người đưa ra rằng “Suy giãn tĩnh mạch có nên tập yoga không?”. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

 

Suy giãn tĩnh mạch là bệnh gì?

  Trước khi trả lời câu hỏi” Suy giãn tĩnh mạch có nên tập yoga không?”, chúng ta cùng tìm hiểu về bệnh suy giãn tĩnh mạch: khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và các biến chứng của bệnh.

    Suy giãn tĩnh mạch là bệnh do sự giãn nở của các van và thành tĩnh mạch, khi đó máu thay vì được bơm từ chân lên tim mà sẽ đi theo chiều ngược lại làm tăng áp lực lên thành mạch, là cho thành mạch càng suy giãn.

  Các vị trí bị suy giãn tĩnh mạch:

  • Suy giãn tĩnh mạch ở vùng chi dưới chiếm 70-80%
  • Suy giãn tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng (bệnh trĩ)
  • Suy giãn tĩnh mạch thừng tinh
  • Các vị trí khác: tay, cổ, ngực…

 

Suy giãn tĩnh mạch chân

Suy giãn tĩnh mạch chân

Nguyên nhân suy giãn tĩnh mạch

-Đối tượng đặc biệt: người cao tuổi (do quá trình lão hóa làm thành tĩnh mạch xơ cứng, kém đàn hồi), phụ nữ mang thai, béo phì (tăng áp lực lên chân và vùng bụng)

-Lối sống tĩnh tại, lười vận động: đứng lâu, ngồi nhiều như nhân viên văn phòng, giáo viên, tiếp viên hàng không,...

-Ăn uống không đủ chất

-Một số yếu tố khác: di truyền, hút thuốc lá nhiều năm, làm việc nặng thường xuyên,...

 

Triệu chứng và biến chứng nguy hiểm của suy giãn tĩnh mạch

- Da bị bầm, khi gãi dễ xuất huyết tạo những đốm đỏ li ti

- Tê chân khi ngồi hoặc đứng lâu ở một tư thế, cảm giác như có dịch chạy trong bắp chân, như kiến bò hay cảm giác đau lâm râm vùng tĩnh mạch bị giãn, và xuất hiện vết thâm chỗ đau đó.

 -Chân nặng, mỏi về chiều tối, có thể sớm hơn là khoảng trưa, tình trạng này chỉ đỡ  khi người bệnh nằm nghỉ ngơi thoải mái.

- Các tĩnh mạch chân nổi rõ, ngoằn ngoèo, đường kính trên 3mm. 

   Nếu suy giãn tĩnh mạch chi dưới không được điều trị phù hợp dễ gặp các biến chứng nguy hiểm như: huyết khối tĩnh mạch sâu gây lở loét chân, thuyên tắc động mạch phổi, nhồi máu cơ tim, đột quỵ...

 

  • Các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch hậu môn trực tràng (trĩ)

-Cảm giác khó chịu ở hậu môn: đau rát, ngứa ngáy, căng tức, khó chịu, có thể sưng hậu môn

- Đi ngoài ra máu đỏ tươi: chỉ thấy máu khi chùi hay máu chảy thành giọt, thành tia khi đi đại tiện. Máu và phân không hòa lẫn vào nhau.

  Suy giãn tĩnh mạch hậu môn trực tràng nếu không có biện pháp can thiệp sớm sẽ dẫn tới biến chứng thiếu máu mạn tính, các búi trĩ sưng to, sa ra ngoài không đẩy lên được, huyết khối búi trĩ…

  Rất nhiều người bị suy giãn tĩnh mạch cho rằng vận động càng tác động lên những tĩnh mạch bị suy giãn nên họ hạn chế vận động thể dục, thể thao. Tuy nhiên, đây đều là quan niệm sai lầm. Theo các chuyên gia sức khỏe, tập thể dục thường xuyên là một trong những cách để phòng ngừa và cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch, do nó làm tăng lưu thông máu và săn chắc các bắp cơ. Nhưng lựa chọn bài tập nào cho phù hợp mới là quan trọng.

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch có nên tập yoga không?

 

Tập yoga 

Tập yoga

 

Nhiều người không hiểu về Yoga cho rằng động tác trong yoga đòi hỏi độ dẻo dai khiến bạn phải căng cơ chân nhiều, dễ làm hệ thống tĩnh mạch bị ảnh hưởng.      

  Điều này không hoàn toàn đúng. Bởi đúng là có nhiều động tác yoga không tốt cho tĩnh mạch do làm tăng áp lực máu, cản trở đường lưu thông máu trở về tim do đó hai cho tĩnh mạch làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

  Tuy nhiên, trong Yoga còn có những tư thế động tác phù hợp, giúp cho tăng lưu thông máu, khắc phục được tình trạng ứ đọng máu, làm cơ thể dễ chịu, từ đó giảm được các triệu chứng bệnh như đau nhức, sưng nề chân và phòng ngừa tái  phát bệnh.

 

Động tác yoga nào phù hợp cho người suy giãn tĩnh mạch

Tư thế trồng cây chuối

  •  Khởi đầu với tư thế đứa bé, bạn quỳ xuống, đặt bàn tay này lên khuỷu tay kia ở trước ngực. Kế đó, bạn đặt đỉnh đầu xuống sàn, vòng tay qua đầu và từ từ duỗi thẳng đầu gối, nâng mông lên cao.
  • Bước vào giai đoạn quan trọng, giữ đầu gối và lưng thẳng, di chuyển chân về gần phía đầu, dồn trọng lượng lên phần đầu cùng phần tay, giữ nguyên ít nhất 30 giây.
  • Chuyển sang bước khác, từ từ nhấc chân lên khỏi mặt đất thật cẩn thận, vừa nhấc vừa co đầu gối lại về phía ngực và dần dần duỗi thẳng chân với mũi bàn chân hướng lên trời, cố gắng giữ tư thế từ 10 đến 15 phút

 

Tư thế trồng cây chuối

Tư thế trồng cây chuối

Tư thế đứng trên vai (cây nến)

  • Nằm ngửa, bằng một cử động nâng chân, mông và lưng lên, trụ bằng vai. Chống tay sau lưng.
  • Khép hai khuỷu tay lại, chống tay gần bả vai. Ép khuỷu tay xuống sàn và ép mạnh tay vào lưng để giữ cho thân và chân thẳng. Trọng lượng cơ thể dồn vào vai và cánh tay trên, không phải đầu và cổ.
  • Giữ chặt chân. Giơ hai chân lên, duỗi thẳng, mũi bàn chân hướng thẳng lên trời.
  •  Hít thở sâu và giữ tư thế trong từ 30 đến 60 giây.
  • Để trở ra, gập chân, hạ tay xuống sàn, lòng bàn tay úp xuống. Từ từ hạ lưng xuống, đầu không nhúc nhích. Hạ chân xuống.

 

Tư thế đứng trên vai

Tư thế đứng trên vai

Tư thế cái cày

  • Nằm ngửa ra thảm, hít sâu hoặc thở ra
  • Tỳ hai tay xuống thảm dùng lực ở eo bụng đưa hai chân lên qua đầu, đến khi các ngón chân chạm thảm( giữ tư thế thở tự do).

 

Tư thế cái cày

Tư thế cái cày

Tư thế rắn hổ mang

  • Nằm sấp trên thảm với 2 tay co, lòng bàn tay úp xuống thảm
  • Hít sâu, thở ra và đẩy người về phía sau như trong hình, giữ tư thế thở tự do

 

Tư thế rắn hổ mang

Tư thế rắn hổ mang

 

   Việc thực hiện các động tác yoga giúp bạn cải thiện tạm thời các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch, giúp máu lưu thông dễ dàng hơn nhưng không thể làm các tĩnh mạch co lại.

   Do đó, bên cạnh việc thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống, tập các bài tập yoga có lợi cho tĩnh mạch, bệnh nhân nên sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược nhiên nhiên như BoniVein. BoniVein không chỉ giúp giảm triệu chứng do suy giãn tĩnh mạch gây ra mà còn giúp co nhỏ các tĩnh mạch bị giãn.

 

BoniVein- giải pháp hoàn hảo cho người suy giãn tĩnh mạch

  BoniVein có thành phần 100% từ thảo dược kinh điển từ thiên nhiên đã được sử dụng rất lâu đời cho bệnh suy giãn tĩnh mạch chân như:

Cây chổi đậu

 Đây là thảo dược phát triển tự nhiên ở các vùng địa trung hải và châu Âu, có khả năng kích thích tăng tiết chất gây co mạch, cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, cải thiện lưu thông tuần hoàn, giảm triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch như đau nhức, tê bì, chuột rút, co nhỏ các tĩnh mạch bị giãn.

  Theo một nghiên cứu do Đại học Washington thực hiện trên 124 bệnh nhân cho kết quả sau 2 tuần toàn bộ triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch đã giảm

 

Cây chổi đậu

Cây chổi đậu

 

  Ngoài ra, cây rẻ ngựa kết hợp cùng rutin (trong hoa hòe), Diosmin và Hesperidin từ vỏ họ cam chanh làm cải thiện độ đàn hồi của tĩnh mạch, hàn gắn các thành mạch bị tổn thương.

 

Lý chua đen, hạt nho, vỏ thông:

 Đây là các thảo dược chứa hàm lượng cao anthocyanin và proanthocyanidin, có khả năng chống oxy hóa gấp 20 lần so với vitamin E và 50 lần so với Vitamin C. Do đó, chúng giúp bảo vệ và làm bền thành mạch, tăng cường chức năng mao mạch và tĩnh mạch, giúp các mạch máu đàn hồi tốt hơn

 

Lý chua đen

Lý chua đen

 

Bạch quả

Lá bạch quả có chứa nhóm hoạt chất terpene lactone có tác dụng hoạt huyết, đưa máu và oxy tới các bộ phận của cơ thể, giúp tăng cường sự đàn hồi, dẻo dai của mạch máu.

 

 Lá bạch quả

Lá bạch quả

 

Với việc sử dụng 4-6 viên mỗi ngày, BoniVein giúp:

  • Giảm nhanh các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch sau 3 tuần sử dụng
  • Co nhỏ và làm lặn các tĩnh mạch nổi, tĩnh mạch mạng nhện sau 3 tháng sử dụng.

   Đặc biệt, sản phẩm BoniVein được sản xuất tại nhà máy Viva Pharmaceutical- đạt chuẩn GMP được bộ y tế Canada và FDA( Hoa Kỳ). BoniVein sản xuất bằng công nghệ Microfluidizer- công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới,  giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm, sản phẩm ổn định, kéo dài hạn sử dụng và tăng khả năng hấp thu tối đa.

 

 

Công thức toàn diện của BoniVein

 

Công thức toàn diện của BoniVein

 

Đánh giá của bệnh nhân sử dụng BoniVein

Rất nhiều bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch sử dụng BoniVein có hiệu quả đã chia sẻ lại:

 

Bác Đào Tuyết Loan, 75 tuổi, số 2 Hàng Bún, Ba Đình, Hà Nội, điện thoại 0167.965.3844

“Bác bị suy giãn tĩnh mạch được 2 năm rồi. Lúc nào chân cũng bị sưng to như chân voi, sờ vào thấy da căng bóng, chân đau, nhức, bước đi như có hàng ngàn mũi kim châm. Không chỉ thế, trên chân bác còn có các tĩnh mạch nổi, ngoằn ngoèo như giun. Bác có thăm khám ở viện 108, bác sĩ kê Daflon, rutin. Khi biết thông tin về BoniVein, bác đã dùng kèm với thuốc tây, sau 1 tháng bác bỏ hoàn toàn thuốc tây mà chỉ duy trì dùng BoniVein. Chân bác đã hết sưng nhức, buốt, đi lại nhẹ nhõm, thoải mái. Hay cái nữa là tĩnh mạch giãn cũng co lại được 80-90% rồi. Vì thế nên bác kiên trì duy trì với liều 2 viên 1 ngày để phòng ngừa tái phát.”

 

Bác Đào Tuyết Loan 75 tuổi

Bác Đào Tuyết Loan 75 tuổi

 

Cô Nguyễn Thị Trâm Anh ở Khối 16, Phường Hương Bình, Tp Vinh, tỉnh Nghệ An, điện thoại: 0948.793.498    

 “Cô bị suy giãn tĩnh mạch từ thời vẫn còn đi làm giảng viên. Ban đầu chỉ thấy chân đau nhức, tê bì, nặng mỏi, chuột rút, sưng phù. Bàn chân lại bị thâm tím, máu tụ đen lại như bị ai đánh bầm dập. Cô đi khám và được bác sĩ kê uống tại nhà, nhưng cũng chỉ được khoảng 50% thôi cháu ạ, đi lại vẫn khó khăn, nặng nhọc lắm. Tình cờ cô biết được BoniVein của Canada và Mỹ dành cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch đang rất nổi tiếng vì được nhiều người dùng cho hiệu quả tốt. Cô ra nhà thuốc mua BoniVein về uống, vì bệnh nặng nên cô cứ đều đặn ngày 6 viên chia 2 bữa. Chỉ khoảng 3-4 lọ là đau nhức, nặng tê bì, mỏi chân, sưng phù và chuột rút giảm hẳn. Có niềm tin nên cô tiếp tục dùng, sau khoảng 3 tháng là bệnh ổn định, các vết thâm tím máu tụ ở chân mờ đi hẳn, bàn chân cô nhìn sáng hơn rõ rệt.”

 

Cô Nguyễn Thị Trâm Anh 64 tuổi

Cô Nguyễn Thị Trâm Anh 64 tuổi

 

Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi, ở phòng 504G7, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

 “Cô bị đau chân lâu rồi nhưng lúc về hưu cách đây 3 năm thì bệnh mới phát tác nặng, đau từ đầu gối xuống, chân đau buốt, rất khó chịu. Bình thường nó sẽ tê quanh vùng mắt cá chân thôi, nhưng đứng lâu để nhặt rau, nấu cơm thì tê nhức cả 2 cái chân. Cô đi khám, bác sĩ bảo cô bị suy giãn tĩnh mạch và  kê đơn thuốc tây nhưng dùng thuốc tây mấy tháng trời không đỡ. Cũng may cô được một người bạn giới thiệu sản phẩm BoniVein của Canada và Mỹ dành cho người suy giãn tĩnh mạch nên mua về dùng thử. Chỉ sau 20 ngày dùng, chân đỡ đau, đỡ căng, đi lại thoải mái hơn trước. Sau 2 tháng thì hết hẳn triệu chứng tê buốt, đau nhức, sưng phù. Cô tin tưởng nên vẫn dùng duy trì ngày 2 viên để phòng tái phát bệnh.”

 

Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi)

Cô Nguyễn Thị Dung (60 tuổi)

 

Như vậy, bài viết đã giúp quý bạn đọc trả lời câu hỏi “suy giãn tĩnh mạch có nên tập yoga không?”. Nếu bạn quan tâm đến sản phẩm BoniVein dành cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch, xin vui lòng liên hệ tới số máy 1800.1044 trong giờ hành chính để được các dược sĩ tư vấn.

 

XEM THÊM:

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

250.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc