Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Người bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không ?

Thứ hai, 18-05-2020 14:24 PM

Mục lục [Ẩn]

 

Mặc dù đi bộ là một phương thức vận động lành mạnh mang lại nhiều lợi ích sức khỏe nhưng liệu nó có tốt với những người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân không ? Người bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài viết này nhé !

 

Bị suy giãn tĩnh mạch chân có đi bộ được không ?

Bị suy giãn tĩnh mạch chân có đi bộ được không ?

 

Hoạt động đi bộ sẽ tác động đến các tĩnh mạch như thế nào ?

Để biết được người bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới có đi bộ được không thì trước tiên chúng ta phải biết được việc đi bộ sẽ ảnh hưởng đến hệ thống tĩnh mạch thế nào.

Theo các chuyên gia tim mạch, khi đi bộ cả thể tích và áp lực trong lòng tĩnh mạch sẽ thay đổi:

+ Khi gót chân nhấc lên cao, máu máu từ đám rối tĩnh mạch phía dưới gót chân và lòng bàn chân sẽ được đẩy lên các tĩnh mạch sâu của cẳng chân.

+ Tiếp đến khi cẳng chân co lên, dòng máu sẽ được đẩy về tĩnh mạch của vùng đùi.

+ Cứ như thế máu từ các tĩnh mạch ở chi dưới sẽ được đưa lên trên và trở về tim.

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng sự co cơ khi đi bộ sẽ giúp tăng cường chức năng vận chuyển khí huyết của các tĩnh mạch, giảm áp lực trong lòng tĩnh mạch và hạn chế tình trạng ứ đọng máu xấu.

 

Đi bộ mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe

Đi bộ mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe

 

Người bị giãn tĩnh mạch có nên đi bộ không ?

Sự suy yếu và mất chức năng của các van 1 chiều trong lòng tĩnh mạch là nguyên nhân suy giãn tĩnh mạch.

Các van này có cấu tạo 2 lá giống như chiếc túi, mặt lõm hướng lên trên, 1 đầu lá đính vào thành tĩnh mạch, đầu còn lại tự do trong lòng mạch.

Trong tư thế đứng, để có thể di chuyển từ chân về tim, máu trong lòng tĩnh mạch phải thắng được trọng lực của chính nó. Để làm được điều đó các cơ của thành tĩnh mạch sẽ phải co bóp và phối hợp với hoạt động đóng mở của các van tĩnh mạch:

+ Khi cơ ở chân co, các van trong tĩnh mạch sẽ mở ra.

+ Khi cơ thả lỏng, van đóng lại, ngăn không cho máu bên trên chảy ngược xuống dưới.

Bệnh suy giãn tĩnh mạch thường xảy ra khi các van trong lòng tĩnh mạch bị tổn thương và không thể khép kín được. Khi đó, máu chảy ngược xuống dưới theo chỗ hở của van tĩnh mạch, làm ứ đọng và tăng áp lực tĩnh mạch.

Chính vì vậy, người bệnh giãn tĩnh mạch chân sẽ thường xuyên gặp phải các triệu chứng khó chịu như: đau nhức, tê bì, nặng mỏi hay sưng phù ở 2 chi dưới…

Từ những phân tích ở phần 1 chúng ta có thể rút ra được kết luận rằng: hoạt động đi bộ được thực hiện đều đặn sẽ giúp thúc đẩy máu từ hệ tĩnh mạch về tim tốt hơn, làm giảm áp lực trong lòng tĩnh mạch. Nhờ đó giảm các triệu chứng và biểu hiện lâm sàng của bệnh suy giãn tĩnh mạch.

Các kết quả nghiên cứu từ thực tiễn cũng đã cho thấy rằng hầu hết người bệnh giãn tĩnh mạch chân đều cảm thấy dễ chịu hơn sau một thời gian duy trì đi bộ hằng ngày và thay đổi lối sống tích cực.

 

Người bị suy giãn tĩnh mạch chân cần đi bộ đúng cách

Người bị suy giãn tĩnh mạch chân cần đi bộ đúng cách

 

Bị giãn tĩnh mạch chân nên đi bộ như thế nào ?

Các chuyên gia đều khuyến cáo người bệnh nên đi bộ nhiều hơn 10 phút mỗi ngày để cải thiện tình trạng bệnh và ngăn ngừa các biến chứng suy giãn tĩnh mạch.

Tuy nhiên người bệnh cần lưu ý là không phải càng đi nhiều thì càng tốt mà cần phải dựa vào thể trạng của cơ thể cũng như mức độ nặng nhẹ của suy giãn tĩnh mạch để điều chỉnh cho phù hợp:

+ Nếu mới tập luyện đi bộ thì nên bắt đầu từ từ, sau đó tăng dần thời lượng và quãng đường đi lên.

+ Người bệnh nên đi bộ nhẹ nhàng với nhịp độ vừa phải.

+ Không nên bước mạnh với vận tốc nhanh, tránh đi liên tục mà nên đi được 1 lúc rồi nghỉ, rồi lại tiếp tục.

+ Nếu người bệnh đã có biến chứng loét chân thì cần được vật lý trị liệu cổ chân và liệu pháp giảm đau trước khi đi bộ.

 

Hạt dẻ ngựa và hoạt chất quý giúp đẩy lùi suy giãn tĩnh mạch

 

Hạt dẻ ngựa

Hạt dẻ ngựa

 

Cây dẻ ngựa là loài cây có xuất xứ từ các vùng rừng núi từ Balkan qua Tây Á đến dãy Himalaya. Theo các nhà khoa học, Hạt dẻ ngựa có tác dụng tốt với người bệnh suy van tĩnh mạch là nhờ thành phần hoạt chất Aescin. Hoạt chất này vừa có công dụng trợ tĩnh mạch vừa giúp giảm sưng phù:

+ Aescin làm tăng sản xuất Prostaglandin F2. Prostaglandin F2 ức chế quá trình dị hóa của các mucopolysaccharide ở mô tĩnh mạch làm bền thành mạch, van tĩnh mạch và cải thiện khả năng co bóp của tĩnh mạch.

+ Aescin làm tăng tính nhạy cảm đối với các ion Calci, giảm tính thấm của mao mạch và tăng cường co bóp  của tĩnh mạch, nhờ đó cải thiện độ bền của tĩnh mạch, làm lành vết thương. Từ đó giúp giảm phù nề.

Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu lâm sàng về tác dụng của hạt dẻ ngựa trên bệnh nhân suy van tĩnh mạch. Trong đó có 18 nghiên cứu lâm sàng trên 1.258 bệnh nhân, 3 nghiên cứu quan sát trên 10.725 bệnh nhân…. đều cho thấy rõ ràng tác dụng của hạt dẻ ngựa giúp giảm những triệu chứng suy giãn tĩnh mạch như đau, nặng, sưng, ngứa…và tác dụng làm giảm sưng chân, phù nề tương đương với liệu pháp mang vớ ép.

 

BoniVein – Bí quyết chiến thắng suy giãn tĩnh mạch từ Mỹ và Canada

BoniVein là sản phẩm chính hãng của tập đoàn Viva Nutraceuticals từ Mỹ và Canada. Đây là sản phẩm thảo dược dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch được các chuyên gia đánh giá rất cao vì công thức thành phần vô cùng toàn diện.

 

 

BoniVein – Công thức thảo dược toàn diện cho người bị suy giãn tĩnh mạch

 

BoniVein – Công thức thảo dược toàn diện cho người bị suy giãn tĩnh mạch

 

Không chỉ có hạt dẻ ngựa, trong thành phần của BoniVein có 8 thành phần quý khác đều có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên được nghiên cứu và tuyển chọn kỹ lưỡng từ nhiều nơi trên thế giới. Tất cả kết hợp hài hòa với nhau tạo nên công thức đột phá cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch:

+ Rutin được chiết xuất từ hoa hòe: Có tác dụng chống oxy hóa, làm bền và giảm tính thấm của thành mạch, bảo vệ sức chịu đựng bình thường của mạch máu. Thiếu chất này tính chất chịu đựng của mạch máu có thể bị giảm dẫn tới hiện tượng dễ bị đứt vỡ.

+ Diosmin và hesperidin: Đây là các flavonoid được chiết xuất từ vỏ họ cam chanh có tác dụng bảo vệ vi tuần hoàn, cải thiện tính thấm của mao mạch, tăng cường tính bền của thành mạch, chống viêm, giảm hiện tượng sưng phù, đau nhức.

+ Hạt nho, vỏ thông, lý chua đen: Có tác dụng chống oxy hóa mạnh, bảo vệ thành mạch.

+ Cây chổi đậu: khả năng kích thích tăng tiết chất gây co mạch, cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, cải thiện lưu thông tuần hoàn, giảm triệu chứng chuột rút, căng tức, ngứa, sưng chân, đau chân, giảm phồng tĩnh mạch làm tĩnh mạch khỏe hơn.

+ Bạch quả: Hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, giảm tình trạng ứ máu, ngăn ngừa biến chứng huyết khối ở người bệnh.

 

 

Cơ chế tác dụng của BoniVein

 

Cơ chế tác dụng của BoniVein

 

Hiệu quả của Bonivein đã được kiểm chứng trên hàng vạn bệnh nhân

Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein đã trở thành cứu cánh cho hàng vạn người bệnh bị giãn tĩnh mạch chân, suy van tĩnh mạch chi dưới… Dưới đây là một số trường hợp người bệnh tiêu biểu nhất, mọi người có thể tham khảo:

 

Cô Trần Thị Chính, 57 tuổi, số 66, khu phố Thọ Môn, p. Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh, điện thoại: 0983291015

 

Cô Trần Thị Chính

Cô Trần Thị Chính

 

“Cô uống BoniVein 4 viên 1 ngày, chia 2 lần. Sau khoảng 2 lọ, chân cô đã đỡ đau tức, đi đứng cũng bớt nặng nhọc hơn. Sau 2 tháng những triệu chứng đó đã hết hẳn kể cả những cơn chuột rút ban đêm hay sự sưng phù chân, cô đã đi bộ được thoải mái, đứng nấu cơm cũng không gặp khó khăn gì. Đặc biệt những tĩnh mạch nổi như con giun ở chân và những mảng tím thâm cũng biến mất. tin tưởng cô dùng tới nay cũng 2 năm rồi, bệnh không tái phát và cũng không có tác dụng phụ gì.”

 

Bác Đỗ Thúy Nga, 71 tuổi, ở số 10B5, khu TT trường Đại học Thủ đô-ngõ 165, Dương Quảng Hàm, Cầu giấy, Hà Nội

 

Bác Đỗ Thúy Nga

Bác Đỗ Thúy Nga

 

“Cô thường xuyên bị chuột rút, tê bì và nặng, dần dần bệnh nặng hơn cô còn bị tê bì, nặng nề, đi lại rất khó khăn, những gân xanh tím, nổi rõ mồn một trên da. Bác dùng thuốc tây dạng uống và cả thuốc bôi nhưng bệnh tình đều không thuyên giảm. Cho tới khi được người bạn giới thiệu sản phẩm BoniVein, bác dùng không ngờ cải thiện nhanh đến thế, sau khoảng 1 tháng triệu chứng đã đỡ, sau 2 tháng thì hết hẳn. Bác vẫn kiên trì dùng tới nay để phòng bệnh tái phát, đồng thời BoniVein cũng rất an toàn không thấy có tác dụng phụ.”

 

Bác Trần Thị Nghiêm (70 tuổi, ở số 58, ngõ 275 đường Trần Nguyên Hãn, quận Lê Chân, Tp Hải Phòng, điện thoại: 0332.914.239)

 

Bác Trần Thị Nghiêm

Bác Trần Thị Nghiêm

 

“Bác bị suy giãn tĩnh mạch hơn 4 năm, chân đau buốt dọc từ hông xuống như muốn rụng rời cả chân, vừa tê bì lại chuột rút khiến bác chỉ muốn cắt luôn chân của mình đi. Bác đã chữa trị ở nhiều nơi và dùng nhiều loại thuốc khác nhau, từ thuốc nam tới thuốc bắc nhưng đều không hiệu quả. May mắn thay, biết tới BoniVein và dùng đều đặn đã giúp bác đi đứng lại như bình thường, chân hết đau nhức, tê bì, chuột rút, khiến bác vô cùng hài lòng.”

 

Hy vọng qua bài viết về chủ đề “bị giãn tĩnh mạch có đi bộ được không” này, độc giả sẽ có thêm được nhiều kiến thức bổ ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan,  bạn có thể gọi đến tổng đài miễn phí cước 18001044 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.

 

XEM THÊM:

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

250.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc