Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Chuyên gia giải đáp: Mất ngủ kéo dài có bị tâm thần không?

Thứ tư, 10-08-2022 15:48 PM

Mục lục [Ẩn]

 

   “Mất ngủ nhiều năm nay, tôi cảm giác mình sắp bị tâm thần đến nơi rồi!”. Đó là những gì chú Trần Đức Tuấn (50 tuổi, ở số 223/8 Nguyễn Văn Linh, p. Hưng Lợi, Q. Ninh Kiều, Cần Thơ) chia sẻ khi gọi lên tổng đài tư vấn mất ngủ 18001044 khoảng 1 năm trước. Không chỉ riêng chú Tuấn, rất nhiều người mất ngủ đang có vấn đề về tâm lý và có chung thắc mắc: “Mất ngủ kéo dài có bị tâm thần không?”. Và thông qua bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn có đáp án chính xác nhất.

 

Mất ngủ kéo dài có bị tâm thần không?

Mất ngủ kéo dài có bị tâm thần không?

 

Mất ngủ kéo dài có bị tâm thần không?

    Sau một đêm ngon giấc, chúng ta sẽ cảm thấy sảng khoái, dễ chịu, tinh thần thư thái. Và ngược lại, nếu chất lượng giấc ngủ không được đảm bảo, cảm giác mệt mỏi, uể oải, tinh thần sa sút sẽ xuất hiện sau khi tỉnh dậy.

    Khoa học đã chứng minh được rằng, giấc ngủ rất quan trọng với sức khỏe tinh thần của chúng ta. Ngủ ít, không ngủ được hoặc giấc ngủ không chất lượng sẽ gây ức chế nặng nề vùng não bộ chi phối cảm xúc, tâm trạng, khiến người bệnh thường xuyên có suy nghĩ tiêu cực, cảm thấy chán nản, mất ý chí và niềm tin vào cuộc sống. Tình trạng này kéo dài làm tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm,  rối loạn nhân cách,... nghiêm trọng có thể dẫn đến tự sát.

 

Mất ngủ khiến con người dễ có những cảm xúc tiêu cực

Mất ngủ khiến con người dễ có những cảm xúc tiêu cực

 

   Đặc biệt, ở người mất ngủ kéo dài (có ít nhất 3 đêm/tuần bị mất ngủ và tình trạng đó kéo dài hơn 1 tháng) thì những cảm xúc tiêu cực sẽ dồn ứ lại, không được giải tỏa, khả năng nhận thức về phản ứng với những sự vật hiện tượng cũng từng ngày bị giảm đi. Tất cả những điều đó đều làm ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của con người.

   Ngoài ra, mất ngủ còn làm giảm khả năng tư duy, nhận thức, giảm năng suất làm việc, khả năng học hỏi và xử lý tình huống. Điều đó sẽ khiến việc học tập, làm việc của con người không hiệu quả, gián tiếp khiến cuộc sống có thêm nhiều áp lực hơn. Hãy thử tưởng tượng, mất ngủ quá nhiều khiến một kế toán làm sai số liệu, hao hụt của công ty lên đến hàng tỷ đồng thì họ có bị stress không? Một sinh viên vì bị mất ngủ mà khả năng tiếp thu kém, dẫn đến điểm thi thấp, thậm chí là thi lại, bị đuổi học thì tâm lý sẽ như thế nào. Như vậy, mất ngủ vừa trực tiếp, vừa gián tiếp khiến người bệnh tăng nguy cơ bị rối loạn tâm thần.

 

    Mất ngủ kéo dài có bị tâm thần không?

Mất ngủ kéo dài có bị tâm thần không?

 

    Đến đây, chắc hẳn bạn đã biết mất ngủ kéo dài có bị tâm thần không. Chúng tôi sẽ đưa đến cho bạn thêm một nhân chứng sống cho tình trạng này, đó là chú Trần Đức Tuấn (50 tuổi, ở số 223/8 Nguyễn Văn Linh, p. Hưng Lợi, Q. Ninh Kiều, Cần Thơ) được nhắc đến ở đầu bài viết.

 

Mất ngủ nhiều năm nay, tôi cảm giác mình sắp bị tâm thần đến nơi rồi!

    Chú Tuấn cho biết: “Hồi còn đi học, vì lo lắng học hành và áp lực thi cử mà từ dạo đó chú đã thường hay bị mất ngủ, đến nay đã là 30 năm rồi. Chú cũng đã đi khám ở nhiều viện lắm rồi, bệnh viện 115 này, bệnh viện Nguyễn Tri Phương và nhiều viện khác nữa. Ở đâu họ cũng chỉ kêu chú bị bệnh mất ngủ là do thần kinh yếu, lo lắng suy nghĩ quá mà thôi, rồi kê thuốc ngủ. Uống thuốc chú ngủ được nhưng giấc ngủ không tự nhiên mà mê mệt lắm, ngủ dậy đầu óc nặng nề, chẳng muốn làm gì cả. Vì sợ tác dụng phụ với sợ nhờn thuốc nên về sau chú không dùng nữa mà chuyển sang uống các loại đông y như tâm sen, lá dong, lạc tiên… cho an toàn, nhưng quả thực là không có hiệu quả”.

    “Mất ngủ làm chú mệt rũ người, trí nhớ suy giảm. Nó còn làm tâm lý mình chán nản, buồn bã, nhiều đêm chú cứ đi lang thang ngoài đường như người bị “tâm thần” đó. Nhìn cái gì chú cũng thấy bất mãn, có việc gì dù rất nhỏ cũng đủ khiến chú trở nên cáu gắt hoặc là chán nản. Mặc dù mọi thứ trong nhà vẫn bình thường nhưng tối đến, vì không ngủ được mà chú cứ ngồi thu lu trong một góc phòng, vừa sợ vừa lo. Nhiều đêm, chú còn tưởng tượng có ai đó đến bóp cổ mình, có người cầm dao đâm mình mà run lên bần bật”.

 

Chú Trần Đức Tuấn (50 tuổi)

Chú Trần Đức Tuấn (50 tuổi)

 

    Câu chuyện của chú Tuấn như một câu trả lời chắc nịch cho việc mất ngủ kéo dài có bị tâm thần không. Không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh, việc không ngủ được trong thời gian dài còn khiến họ đối mặt với nhiều hệ lụy nghiêm trọng.

 

Những tác hại khôn lường của bệnh mất ngủ kéo dài

    Mất ngủ kéo dài gây suy giảm nghiêm trọng sức khỏe của người bệnh, cụ thể như sau:

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng đến não bộ

    Mất ngủ do rối loạn lo âu làm gia tăng sự hình thành các gốc tự do có hại. Từ đó gây thoái hóa và hủy hoại các tế bào thần kinh. Điều này khiến tình trạng mất ngủ trầm trọng hơn, não bộ hoạt động kém linh hoạt, tư duy kém nhạy bén, dẫn đến suy giảm khả năng tập trung, ghi nhớ, khả năng phán đoán và giải quyết vấn đề… gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả công việc và kết quả học tập.

 

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng  nghiêm trọng đến não bộ

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng  nghiêm trọng đến não bộ

 

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng đến hệ miễn dịch

    Một giấc ngủ tốt giúp cơ thể được phục hồi, thanh lọc và bài tiết các chất độc hại ra khỏi cơ thể. Mất ngủ do rối loạn lo âu khiến cơ thể không được nghỉ ngơi đầy đủ, gây suy giảm hoạt động và chức năng của hệ miễn dịch. Cơ thể suy nhược do mất ngủ và sức đề kháng kém khiến chúng ta dễ mắc bệnh, thời gian bị bệnh kéo dài và làm trầm trọng hơn nhiều tình trạng bệnh lý.

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng đến hệ tim mạch

    Mất ngủ do rối loạn lo âu khiến cơ thể tăng tiết adrenalin làm tăng nhịp tim, gây cảm giác hồi hộp, bồn chồn. Tim phải hoạt động quá mức trong thời gian dài làm giảm hiệu suất bơm máu, kết hợp với tình trạng các gốc oxy hóa tự do và các chất gây viêm gia tăng trong máu làm tăng nguy cơ tắc mạch. Tắc mạch vành gây nhồi máu cơ tim, tắc mạch máu não gây tai biến mạch máu não,... rất nguy hiểm. 

    Ngoài ra, mất ngủ do rối loạn lo âu khiến tinh thần ủ rũ, người mệt mỏi, uể oải, lười vận động. Đặc biệt với những người có thói quen ăn nhiều đường và mỡ động vật thì nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, bệnh chuyển hóa là khó tránh khỏi.

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng đến hệ hô hấp

    Mất ngủ do rối loạn lo âu gây tăng tiết hormon adrenalin cũng làm hơi thở của bạn trở nên gấp gáp, thở nhanh, thở không sâu để tăng phân phối oxy cho các cơ quan trong cơ thể. Tình trạng này diễn ra thường xuyên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng hệ hô hấp. Nhất là đối với những người có các bệnh lý nền về đường hô hấp như hen suyễn, COPD,... thì mất ngủ do rối loạn lo âu sẽ là tác nhân làm tăng tần suất và mức độ các đợt cấp, khiến bệnh  trở nên trầm trọng hơn.

 

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng lớn đến hệ hô hấp

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng lớn đến hệ hô hấp

 

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

    Hệ thần kinh trung ương chỉ huy mọi hoạt động của cơ thể, trong đó có hệ tiêu hóa. Khi bạn bị mất ngủ do rối loạn lo âu, cơ thể rơi vào trạng thái căng thẳng, stress kéo dài, trục thần kinh não ruột sẽ bị tác động gây rối loạn các hoạt động tiêu hóa. Bệnh nhân sẽ cảm thấy ăn không ngon miệng, đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu,... đồng thời có nguy cơ cao mắc một số bệnh lý như: Đau dạ dày, viêm dạ dày, viêm loét đại tràng, hội chứng ruột kích thích…

 

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

 

Mất ngủ kéo dài ảnh hưởng đến da và tóc

    Mất ngủ do rối loạn lo âu kích thích các tuyến bã nhờn trên da hoạt động mạnh và thúc đẩy quá trình lão hóa da, khiến da trở nên kém mịn màng, nhăn nheo, xỉn màu, thô ráp, mọc mụn trứng cá,...

 

Làm sao để ngủ sâu ngon sau thời gian dài bị mất ngủ

    Chú Trần Đức Tuấn được nhắc đến ở đầu bài viết đã tìm lại được giấc ngủ ngon sau 30 năm mất ngủ ròng rã. Chia sẻ về bí quyết của mình, chú cho hay: “Tình cờ đọc được một bài báo về sản phẩm BoniHappy + của Mỹ, chú thấy nó thực sự khác biệt với những loại thuốc ngủ mà mình đã từng sử dụng. Bởi vì BoniHappy + không ức chế thần kinh, không ép mình vào giấc ngủ mà giúp kích thích tuyến yên tăng tiết hormon tăng trưởng – đây là hormon có tác dụng giúp tái tạo và điều hòa lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên. Vậy là chú ra luôn nhà thuốc mua mấy lọ về dùng”.

    “Chú dùng BoniHappy + với liều 4 viên mỗi ngày, sau khi dùng được 4 lọ thì giấc ngủ tốt rồi nên chú giảm liều BoniHappy + xuống còn 2 viên mỗi ngày. Bây giờ mỗi đêm chú vẫn ngủ được từ 11 giờ đêm tới 6 giờ sáng, giấc ngủ liên tục, không bị gián đoạn thức giấc giữa chừng một lần nào cả, rất ngon và sâu”.

    “Ngủ được nên chú thấy tinh thần thoải mái, không lo lắng, cũng không hay sợ sệt như trước nữa. Chú thấy mình như vừa thoát khỏi được cái gì đó đè nặng lên người suốt bao năm nay. Đi làm cũng thấy tự tin, tập trung và hiệu quả hơn rất là nhiều”.

 

Chú Tuấn đã ngủ ngon giấc cả đêm nhờ dùng BoniHappy + của Mỹ

Chú Tuấn đã ngủ ngon giấc cả đêm nhờ dùng BoniHappy + của Mỹ

 

    Như vậy, câu chuyện của chú Tuấn đã giúp chúng ta biết được mất ngủ kéo dài có bị tâm thần không và giải pháp hiệu quả mang tên BoniHappy +. Nhưng cụ thể sản phẩm này có thành phần là gì và tác dụng ra sao?

 

BoniHappy thành phần là gì và công dụng ra sao?

    Những tác dụng tuyệt vời của BoniHappy + đến từ công thức toàn diện, là sự kết hợp đột phá giữa những tinh chất quý từ thảo dược và các vi chất cần thiết, giúp  cơ thể tăng tiết hormone tăng trưởng HGH. Cụ thể, công thức toàn diện của BoniHappy + gồm có:

- Nhóm tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh mất ngủ kéo dài: L-arginine, GHRP - 2, Shilajit P.E. Nhóm này giúp kích thích tuyến yên tăng tiết hormone tăng trưởng HGH. Từ đó giúp tái tạo và điều hòa giấc ngủ sinh lý cho người bệnh.

- Nhóm thảo dược giúp an thần, giảm căng thẳng, lo âu, giúp người bệnh dễ ngủ, ngủ ngon giấc: Ngọc trai, lạc tiên, dây tơ hồng, trinh nữ, lá đậu phộng, rau diếp khô.

- Nhóm vi chất giúp duy trì hoạt động bình thường của hệ thống thần kinh, ổn định nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh, giảm stress: Magie, kẽm, vitamin B6.

- Nhóm các chất dẫn truyền thần kinh: GABA, acid L-glutamic. Đây là những chất rất cần thiết cho hoạt động của tế bào não, giúp phòng ngừa suy nhược thần kinh.

 

Thành phần toàn diện của BoniHappy +

Thành phần toàn diện của BoniHappy +

 

   Với các thành phần trên, BoniHappy + giúp tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh mất ngủ kéo dài, tái tạo lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên, phục hồi lại sức khỏe toàn thân cho người dùng.

Từ những thông tin chi tiết ở bài viết trên, hy vọng bạn đã biết “mất ngủ kéo dài có bị tâm thần không”. Để lấy lại giấc ngủ ngon sâu sau thời gian dài mất ngủ, bạn nên sử dụng BoniHappy + của Mỹ. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì, xin vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn phí 18001044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

 

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

405.000đ

BoniHappy+ 60V

405.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc