Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Bệnh trĩ khi nào cần phẫu thuật

Thứ bảy, 11-07-2020 10:35 AM

Mục lục [Ẩn]

 

  Bệnh trĩ là căn bệnh thường được khám và điều trị khá muộn do tâm lý chủ quan và e ngại của bệnh nhân, nhiều trường hợp khi được phát hiện đã ở giai đoạn quá nặng và cần phải tiến hành phẫu thuật cắt búi trĩ. Vậy bệnh trĩ khi nào cần phẫu thuật, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

 

Phẫu thuật cắt búi trĩ là gì?

  Phẫu thuật cắt búi trĩ là một thủ thuật ngoại khoa để điều trị bệnh trĩ. Đây thường được coi là biện pháp cuối cùng trong điều trị trĩ khi những khó khăn và đau đớn do trĩ gây ra ảnh hưởng quá lớn đến cuộc sống của bệnh nhân hoặc bệnh trĩ đã tiến triển và hình thành các biến chứng.

   Trong phẫu thuật cắt búi trĩ, các bác sĩ phẫu thuật sẽ sử dụng một số thủ thuật để cắt đi búi trĩ bị sa. Nhờ vậy mà các triệu chứng của bệnh trĩ như đau rát, chảy máu, ngứa hậu môn… sẽ cải thiện.

 

Phẫu thuật cắt búi trĩ

Phẫu thuật cắt búi trĩ

 

Bệnh trĩ khi nào cần phẫu thuật cắt búi trĩ

     Với bệnh nhân trĩ nội độ 1, 2, và độ 3, giai đoạn đầu trĩ hỗn hợp dạng nhẹ thường không nhất thiết phải phẫu thuật mà có thể sử dụng các liệu pháp nội khoa, sử dụng các sản phẩm hỗ trợ kết hợp các biện pháp thay đổi lối sống và chế độ ăn uống để hạn chế tối đa nguy cơ bệnh tiến triển.

   Phương pháp phẫu thuật cắt búi trĩ được khuyến cáo sử dụng cho những bệnh nhân đang mắc bệnh trĩ cấp độ 4, trĩ bị huyết khối tắc nghẹt cấp tính, bệnh nhân có búi trĩ to, bệnh trĩ hỗn hợp cùng với bệnh trĩ ngoại lớn gây đau và gây chảy máu nhiều.

  Tuy nhiên, phương pháp này sẽ khiến người bệnh vô cùng đau đớn. Đồng thời, sau khi phẫu thuật người bệnh còn phải đối mặt với những biến chứng hậu phẫu nguy hiểm nên bệnh nhân cần hết sức cẩn trọng khi đưa ra quyết định.

 

Biến chứng phẫu thuật cắt búi trĩ có thể gặp

Việc phẫu thuật cắt búi trĩ tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng hậu phẫu, có thể kể đến các biến chứng sau:

  • Tắc mạch: Tắc các tĩnh mạch trĩ làm cho da căng phồng lên. Khi tắc mạch cấp tính, người bệnh rất đau và thường phải ngồi bằng một mông, không dám ngồi bằng cả hai mông, khi ngồi phải kê chăn mềm.
  • Hẹp hậu môn: Hẹp hậu môn là biến chứng khá thường gặp đối với các trường hợp bệnh trĩ nặng sau khi được điều trị bằng phẫu thuật. Đây là tình trạng hậu môn không thể mở ra bình thường để đưa chất thải ra ngoài, do vậy việc đi đại tiện sẽ trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Hẹp hậu môn khiến thời gian đi đại tiện kéo dài và cũng chính là tác nhân trực tiếp khiến trĩ tái phát trở lại.
  • Nhiễm khuẩn: Tổn thương trĩ rất dễ gây nhiễm khuẩn, dẫn đến viêm trong ống hậu môn gây cảm giác ngứa ngáy, nóng rát cho người bệnh, phù nề, sưng và có thể loét trong hậu môn.
  • Sa búi trĩ và nghẹt hậu môn: Trĩ sa nhiều gây nghẹt một phần hoặc toàn bộ chu vi hậu môn, gây ra tình trạng đau đớn cho bệnh nhân và nếu không xử lý kịp thời sẽ gây lở loét, viêm, nhiễm khuẩn, thậm chí là hoại tử.

 

Bệnh trĩ có thể tái phát sau phẫu thuật cắt búi trĩ không?

   Phẫu thuật cắt trĩ chỉ là biện pháp giải quyết phần ngọn, chỉ loại bỏ các búi trĩ bị sa hẳn ra khỏi thành mạch hậu môn, nhưng không thể ngăn chặn hệ tĩnh mạch trĩ đã bị giãn trở nên bền chắc lại được, các búi trĩ hoàn toàn có thể tái phát và tiếp tục phình ra …

  Nếu bệnh nhân không có các biện pháp dự phòng thì một thời gian sau đám tĩnh mạch hậu môn trực tràng sẽ bị giãn, và tiếp tục hình thành búi trĩ, gây ra bệnh trĩ tái phát.

 

Giải pháp phòng ngừa biến chứng sau phẫu thuật cắt búi trĩ

Vệ sinh vết mổ

  • Vệ sinh sạch sẽ vết mổ bằng nước muối sinh lý hoặc nước ấm pha muối loãng. Rửa nhẹ nhàng, cẩn thận để không làm tổn thương vết mổ.
  • Sau khi vệ sinh vết mổ xong dùng khăn mềm lau nhẹ nhàng vết thương. Có thể sát khuẩn lại vết thương bằng dung dịch betadine 10% (nên hỏi trước ý kiến của bác sĩ điều trị).
  • Người bệnh cần nghỉ ngơi 1 -2 ngày để lấy lại sức khỏe sau phẫu thuật cắt trĩ.
  • Những ngày tiếp sau, nếu muốn vận động thì cần chú ý vận động nhẹ nhàng, tránh làm vết thương rỉ máu.
  • Để quá trình mặc quần áo không bị ảnh hưởng đến vết thương sau mổ, bạn cần đặt băng vệ sinh vào để bảo vệ. Sau đó mặc quần áo như bình thường.
  • Hãy thường xuyên vệ sinh vùng hậu môn nếu thấy ướt, hôi, bẩn.
  • Tái khám đúng lịch theo chỉ định
  • Kết hợp với chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý: Ăn nhiều rau xanh, chất xơ, uống nhiều nước, tránh sử dụng thực phẩm cay nóng.

 

Thiết lập lại thói quen đi vệ sinh

  • Thay đổi tư thế đi vệ sinh nếu bạn đang đi sai cách: Hiện nay, do thiết kế nhà vệ sinh, nên nhiều người thường đi vệ sinh ở tư thế ngồi vuông góc 900. Tuy nhiên tư thế này đã vô tình khiến đường ruột bị chèn ép và vô tình khiến cơ thắt hậu môn bị chặt lại, phân khó đào thải ra ngoài. Tư thế đi vệ sinh đúng cách là ngồi tạo một góc 35 độ, tức là ngồi xổm. Khi đi vệ sinh, bạn có thể đặt chân lên một cái ghế nhỏ để ở dưới sàn để tạo ra góc độ này. Việc thay đổi tư thế như thế này sẽ khiến bạn đi đại tiện dễ dàng hơn và giảm nguy cơ trĩ tái phát.
  • Không nên nhịn đi vệ sinh khi cơ thể có nhu cầu. Đồng thời nên tập thói quen đại tiện trong khung giờ cố định. Thói quen này sẽ giúp cơ thể đào thải phân dễ dàng và hạn chế tình trạng táo bón.

 

Chế độ ăn uống

  • Chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ dinh dưỡng, nhiều chất xơ và uống nhiều nước.
  • Tránh sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê
  • Không nên sử dụng các thực phẩm gây nóng như ớt, hạt tiêu… Vì những thực phẩm này sẽ gây ra những kích ứng dẫn đến tiêu chảy, ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật.

 

Chế độ sinh hoạt

  • Không nên ngồi làm việc quá lâu, thỉnh thoảng hãy đứng lên đi lại cho khí huyết được lưu thông.
  • Không ngồi đại tiện quá lâu để tránh những áp lực lên vùng hậu môn.
  • Hạn chế sử dụng phương tiện như xe máy, để tránh những cọ xát và va chạm khiến vết mổ chảy máu.

 

Sử dụng kèm với sản phẩm hỗ trợ như BoniVein của Canada và Mỹ để giúp phòng ngừa bệnh trĩ tái phát.

   Xu hướng sử dụng thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ đang ngày càng được ưa chuộng vì tính an toàn và hiệu quả, không những giúp làm giảm triệu chứng mà còn giúp co nhỏ búi trĩ, giúp người bệnh không cần phải can thiệp bằng phẫu thuật.

   Hiện nay, BoniVein chính là giải pháp đột phá đi đầu xu hướng này và đang chiếm trọn được lòng tin của người bệnh. Đây là sản phẩm chính hãng của tập đoàn Viva Nutraceuticals (Mỹ và Canada) với công thức thành phần vượt trội và công nghệ bào chế hiện đại.

   Thành phần của BoniVein có đến 9 loại thảo dược như: Hạt dẻ ngựa, diosmin, hesperidin chiết xuất vỏ cam, chanh, lý chua đen, hạt nho, vỏ thông, bạch quả, butcher’s broom, hoa hòe.

 

 Thành phần BoniVein

 

Thành phần BoniVein

 

Đặc biệt thành phần hạt dẻ ngựa trong BoniVein có chứa hoạt chất Aescin.

+ Đây là hoạt chất có vai trò giúp giảm sưng và viêm, bảo vệ mao mạch khỏi bị đứt vỡ, làm bền thành tĩnh mạch khi chúng bị căng phồng hay giãn nở quá mức.

+ Công dụng này của hạt dẻ ngựa sẽ tác động sâu đến căn nguyên bệnh trĩ mang lại hiệu quả cao mà lại bền vững, giúp hạn chế tối đa nguy cơ tái phát bệnh.

   Vì vậy đây là loại thảo dược đem lại hiệu quả nhanh chóng trong việc cải thiện bệnh trĩ và phòng ngừa trĩ tái phát sau phẫu thuật.

  Hơn nữa, hiệu quả của hạt dẻ ngựa đã được chứng minh qua 1 nghiên cứu trên khoảng 100 người mắc bệnh trĩ tại Đức:

+ Mỗi bệnh nhân đã uống 40mg Aescin chiết xuất từ hạt dẻ ngựa, 3 lần mỗi ngày, trong vòng hai tuần.

+ Kết quả đánh giá lâm sàng cho thấy tình trạng đau, sưng, chảy máu và kích thước búi trĩ đã giảm đáng kể.

  Ngoài ra tại Hoa Kỳ, Trung tâm y tế New York đã đưa ra khuyến cáo rằng: mỗi người bệnh trĩ nên sử dụng 300mg chiết xuất hạt dẻ ngựa (chứa khoảng 50mg Aescin), hai lần một ngày.

 

 Thành phần hạt dẻ ngựa trong BoniVein

Thành phần hạt dẻ ngựa trong BoniVein

 

   Với sự kết hợp của các thành phần thảo dược trên cùng công nghệ sản xuất đặc biệt microfluidizer trong hệ thống nhà máy Viva Pharmaceutical Inc  - Canada và nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới, bệnh nhân trĩ hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng BoniVein.

 

Đánh giá của khách hàng sử dụng BoniVein

   “BoniVein có tốt không? BoniVein có hiệu quả không?” chắc hẳn sẽ là thắc mắc của rất nhiều người khi chuẩn bị và mới bắt đầu sử dụng BoniVein. Để trả lời câu hỏi này mời quý bạn đọc theo dõi lời phản hồi của những khách hàng đã từng sử dụng sản phẩm BoniVein ở phần dưới đây:

 

Chú Nguyễn Thành Nghiệp, 58 tuổi. Địa chỉ: số 26/10 Đồng Đen, p.14, Tân Bình, HCM 

“Chú bị trĩ lâu đến mức chú không nhớ bệnh bắt đầu từ khi nào. Chú bị trĩ nội độ 3, bệnh cứ nặng dần, lần nào đi vệ sinh cũng rất đau, máu chảy thành giọt, ngứa hậu môn và được chỉ định phẫu thuật. Nhưng may nhờ có BoniVein mà chú đã không phải phẫu thuật nữa. Chỉ sau 2 tuần dùng với liều 4 viên/ngày, bệnh đã cải thiện rõ, không còn ngứa và đau. Sau 3 tháng thì búi trĩ từ 1.5cm đã giảm chỉ còn khoảng 0.5cm, đi vệ sinh xong tự thụt vào chứ không cần dùng tay đẩy như trước nữa.”

 

Chú Nghiệp 58 tuổi

Chú Nghiệp 58 tuổi

 

Chú Bùi Xuân Chính, 52 tuổi. Địa chỉ: xóm 12, xã Hưng Lộc, tp.Vinh, Nghệ An

“Chú bị bệnh trĩ mà dùng đủ các biện pháp khác nhau không thấy đỡ. Cứ đi đại tiện là ra máu, búi trĩ lòi ra đau đớn vô cùng. Chỉ đến khi biết và sử dụng BoniVein thì mọi thứ mới thay đổi. Chú dùng BoniVein 4 viên/ ngày, chia 2 lần, sau 2 tuần các triệu chứng chảy máu khi đi ngoài, ngứa, rát hậu môn giảm hẳn, chú đi đại tiện cũng dễ dàng hơn. Sau khi chú dùng liều đó được 2 tháng,  búi trĩ từ 1 đốt ngón tay đã co lại được phân nửa. Chú mừng lắm, chú chịu khó dùng BoniVein đều đặn tới hết tháng thứ 3 là búi trĩ đã thụt vào hẳn hậu môn, đi đại tiện không thấy sa ra ngoài nữa rồi. Nhờ BoniVein, chú không còn mặc cảm, khó chịu đứng ngồi không yên nữa, làm đồng áng hay đi phụ hồ, di chuyển liên tục cũng không không bị ngứa, rát, chảy máu”.

 

Chú Bùi Xuân Chính, 52 tuổi.

Chú Bùi Xuân Chính, 52 tuổi.

 

Cô Hồ Thị Phượng, 63 tuổi. Địa chỉ: thôn Diêm Trường, Xuân Bình, Sông Cầu, Phú Yên. Số điện thoại: 037.933.349

“Cô bị bệnh trĩ đã nhiều năm rồi, đi vệ sinh thường xuyên bị ra máu, hậu môn nóng rát vô cùng. Nhiều lúc cô bị đau đến mức không ngồi được. May mà cô biết tới sản phẩm BoniVein. Lúc bắt đầu, cô uống 4 viên BoniVein/ngày, chỉ sau 1 tuần việc đi đại tiện đã dễ dàng hơn, không còn bị táo bón và cũng ra ít máu hơn. Tiếp tục uống đến thêm 20 ngày sau đó, triệu chứng ngứa, đau rát, chảy máu, chảy dịch đã bị cắt dứt điểm hoàn toàn, chỉ còn duy nhất mẩu trĩ ở hậu môn là vẫn còn thập thò thôi. Và cô phải dùng thêm 2 tháng nữa búi trĩ mới co lên hết được. Kể từ đó cô đã hết vướng víu, thoải mái trong sinh hoạt hàng ngày.”

 

 Cô Hồ Thị Phượng, 63 tuổi.

Cô Hồ Thị Phượng, 63 tuổi.

 

  Qua bài viết trên, chắc hẳn quý bạn đọc đã có lời giải đáp cho câu hỏi: Bệnh trĩ khi nào cần phẫu thuật? Việc phẫu thuật cắt búi trĩ tiềm ẩn nhiều biến chứng hậu phẫu và vẫn có khả năng tái phát cao, vì vậy mà bệnh nhân trĩ cần kiểm soát bệnh tốt, hạn chế tiến triển đến giai đoạn phải thực hiện phẫu thuật cắt búi trĩ. Với bệnh nhân tiến hành phẫu thuật cần tuân thủ tốt việc chăm sóc vết mổ, thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, xây dựng lại thói quen đi vệ sinh và kết hợp sử dụng viên uống thảo dược BoniVein của Mỹ và Canada.

 

 

XEM THÊM:

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

250.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc